- Ứng dụng kiến thức vào thực tế làm việc tại các công ty, xí nghiệp ô tô.
3. Yêu cầu đối với khung vỏ: Ch ức năng khung vỏ:
-Chỗ ngồi cho người lái
-Không gian cho hàng hóa và hành khách -Kết cấu chịu tải
Trong vận hành cần đảm bảo:
-Năng suất vận chuyển -Độ tin cậy
-Đảm bảo tính năng thông qua (khoảng sáng gầm và chiều cao xe) -Bảo đảm an toàn cho khách và hàng hóa
-Tuổi thọ
Thích ứng với môi trường được đặc trưng bởi:
-Môi trường giao thông gồm: Các đặc tính và các thông số hình học của mặt đường. -Môi trường tự nhiên là: Điều kiện khí hậu và môi trường xung quanh.
Trong chế tạo kết cấu khung vỏ phải đảm bảo:
-Phù hợp với các phương pháp chế tạo hiện có -Tính liên tục của kết cấu
-Mức độ đồng hóa cao
-Tốn ít nguyên vật liệu,chi phí sản xuất thấp
-Các biện pháp công nghệ và trang thiết bị có khả năng thay thế thuận tiện và đơn giản
6.2 Các loại túi khí.
- Giảm thiểu các rủi ro tai nạn liên quan đến con người
·- Giảm các chấn thương ở vùng đầu, cổ, ngực và mặt của người lái và hành khách ngồi kế bên khi xe bị va chạm từ phía trước.
Hình 6.27 Chức năng túi khí
Các loại túi khí:
Túi khí phía trước cho người lái. Túi khí cho hành khách phía trước.
Hình 6.28 Túi khí trước
Hình 6.29 Các hình thức va chạm Air bag hoạt động
1. Xe tông vào bức tường bê tông cố định ở tốc độ >25Km/h. 2. Vùng va đập trực diện từphía trước tính từ Tâm của xe
3. Tông thẳng vào gờ, vệt va đập tiếp xúc hết phần đầu xe, nơi bố trí dầm chính chịu lực 4. Xe bị rơi xuống hố và đầu của xe va vào phần gờ phía xa hơn.
5. Xe lao đầu trực diện xuống vực - Hệ thống có cấu tạo chung gồm:
- Túi hơi: (air bag) làm từ sợi ny lon mỏng gấp gọn trong vô lăng.
- Cảm biến: (sensor) cảm biến này "cảm nhận" được va chạm khi xe đụng vào vật cản. - Hệ thống bơm túi hơi: tạo phản ứng hóa học giữa NaN3, KNO3 và SiO2 tạo khí ni tơ bơm căng các túi khí. túi khí bung ra với vận tốc 322km/h (nhanh hơn một cái chớp mắt). Một giây sau khi bung ra, túi khí bắt đầu xẹp xuống (để người lái thóat ra khỏi xe dễ dàng)
Hình 6.31 Các vị trí lắp của túi khí
6.3 Kết cấu đai an toàn.
Để tăng tính an toàn cho người lái. Trên ô tô còn trang bị thêm hệ thống căng đai tự động nhằm đảm bảo tính an toàn cho người hành khách.
Hình 6.33 Hoạt động bộcăng đai khẩn cấp
6.4 Bài thực hành số 6: Kiểm tra các chi tiết trong hệ thống SRS. - Sử dụng máy chẩn đoán kiểm tra mã lỗi của hệ thống túi khí - Tiến hành xác định mã lỗi và nguyên nhân gây ra mã lỗi; - Tiến hành kiểm tra và sửa chữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.ĐỗVăn Dũng, hệ thống điện điện tửô tô, NXB ĐHQG TPHCM 2008 2.Toyota, hệ thống trợ lực lái điện tử, tài liệu đào tạo
3.Toyota, hệ thống EPS, tài liệu dào tạo 4.Audi, hệ thống EPS, tài liệu đào tạo
5.Toyota, hệ thống phanh ABS, TRC, tài liệu đào tạo 6.Toyota, hệ thống túi khí, tài liệu đào tạo