2Theo Thơng tấn xã Việt Nam
3Phát biểu của Ơng Lelei Lelaulu – Chủ tịch đối tác quốc tế - tại diễn đàn du lịch thế giới vì hịa bình và phát triển bền vững. Nguồn: Thơng tấn xã Việt Nam.
4www.voanews.com.
Theo kết quả khảo sát thường niên về “Dự định du lịch châu Á năm 2007” do tổ chức Visa International khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Hiệp hội Du lịch châu Á Thái Bình Dương (PATA) phối hợp thực hiện cho thấy sự hấp dẫn của Việt Nam như một điểm đến được ưa thích trên tồn cầu đã tăng. Theo đĩ, 31% số người được phỏng vấn cho biết Việt Nam cĩ thể là điểm đến tiếp theo trong vịng 2 năm tới 6. Trong đĩ, xu hướng nổi bật là du khách lựa chọn kiểu du lịch thân thiện với mơi trường và du lịch văn hĩa. Gần 9/10 người cho biết sẽ chọn sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc văn hĩa địa phương và bảo vệ mơi trường tự nhiên, sẵn sàng trả thêm 10% chi phí chuyến đi để giúp mơi trường và nền văn hĩa địa phương khơng bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các hoạt động du lịch.
Ngồi ra, theo kết quả nghiên cứu của Hội đồng du lịch và lữ hành Thế giới (WTTC) phối hợp với Oxford Economic Forecasting (OEF) thì dự báo Việt Nam xếp hạng 6 trong top 10 các nước phát triển du lịch và lữ hành tốt nhất trong thời gian từ 2007 đến 2016 7.
Như vậy, từ chỗ đứng ở nhĩm các nước kém phát triển nhất, ngành du lịch Việt Nam đã từng bước vươn lên hàng trung bình trong khu vực, vượt qua Philippines, chỉ cịn sau 4 nước phát triển du lịch hàng đầu trong khu vực là Thái Lan, Singapore, Malaysia và Indonesia. Du khách đến Việt Nam từ hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ
Thống kê lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2008:
Bảng 2.1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1996 – 2008
ĐVT: Người
6tăng 7% so với cuộc khảo sát năm 2006; 5 lý do chính để du khách chọn đến Việt Nam bao gồm giá hàng hĩa và dịch vụ thấp (49%), phong cảnh thiên nhiên (44%), văn hĩa (41%), du lịch mạo hiểm (38%) và con người thân thiện (35%)
7 Montenegro chiếm thứ hạng cao nhất với tốc độ tăng trưởng du lịch là 10,2%. Hạng nhì và hạng ba là Trung Quốc (8,7%) và Ấn Độ (8%). Các hạng từ 4 đến 10 là Rumani (7,9%), Croatia (7,6%), Việt Nam (7,5%), Latvia (7,3%), Maldives (7,2%), Albania (7%) và Campuchia (7%)
Năm Lượng khách quốc tế Tốc độ tăng trưởng 1996 1,607,200 - 1997 1,717,600 6.9% 1998 1,520,100 -11.5% 1999 1,781,800 17.2% 2000 2,140,100 20.1% 2001 2,330,800 8.9% 2002 2,628,200 12.8% 2003 2,429,600 -7.6% 2004 2,927,876 20.5% 2005 3,467,757 18.4% 2006 3,583,486 3.3% 2007 4,200,000 17.2% 2008 4,225,000 0.6% Tổng cộng 34,559,519 9.7%
Tổng cục du lịch cho biết số liệu gia tăng khách du lịch ở một số nước khác như: Singapo tăng 14,6%, Malaysia tăng 13 ,4%, Trung Quốc tăng 13,1%, Thái Lan tăng 9,6%, Úc tăng 4,5 %, Mỹ tăng 2,2% so với năm 2007. Như vậy, Với bối cảnh kinh tế hiện nay, suy thối kinh tế đã làm ảnh hưởng tức thời đến ngành du lịch Việt Nam. Trong năm 2008, du lịch Việt Nam đĩn gần 4,3 triệu lượt khách quốc tế, chỉ tăng 0,6% so với năm 2007 và thấp hơn so với mục tiêu đề ra là 5 triệu lượt khách quốc tế. Mặc dù khơng đạt được mục tiêu ban đầu đặt ra, nhưng năm 2008 Việt Nam cũng đã đạt được những nỗ lực đáng kể, bởi đây là một năm tất bật với các hoạt động giao lưu văn hĩa đối ngoại được tổ chức thành cơng, tạo tiếng vang và để lại ấn tượng tốt đẹp cho bạn bè quốc tế như Ngày văn hĩa Việt Nam tại liên bang Nga, Nhật Bản, tuần văn hĩa du lịch Việt Nam tại Campuchia, Hà Lan… Những chương trình biểu diễn văn nghệ, trưng bày sản phẩm mang đậm nét dân tộc đã khơng chỉ lơi kéo, thu hút được sự chú ý của đơng đảo bạn bè quốc tế mà cịn tạo tiền đề cho những kế hoạch xúc tiến thương mại, đầu tư từ nước ngồi vào Việt Nam. Đi cùng là các chương trình Festival, đặc biệt là Festival Huế năm 2008 và các chương trình văn hĩa nhân Đại lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc năm 2008…