Quy hoạch, đầu tư và nghiên cứu khoa học ngành du lịch

Một phần của tài liệu file_goc_777999 (Trang 64 - 67)

a) Quy hoạch: Hiện nay ngành du lịch Huế đã xây dựng được :

- Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch (QHTT PTDL) Thừa Thiên Huế (TTH) đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 do Viện Nghiên cứu phát triển du lịch thuộc Tổng cục Du lịch thực hiện đang trình UBND tỉnh phê duyệt.

- Dự án QHTT PTDL tỉnh TTH đến năm 2015 và định hướng đến 2025 thuê Singapore lập đã được Uỷ ban Nhân (UBND) dân tỉnh phê duyệt điều chỉnh đề cương và khái tốn tổng kinh phí. Hiện đang tiếp tục triển khai. - Dự án xây dựng quy hoạch phát triển du lịch TP Huế do Chính phủ Tây Ban Nha tài trợ đã triển khai, hiện nay Ban quản lý dự án đang phối hợp với các đơn vị và chuyên gia để thực hiện dự án.

Tính đến nay đã cĩ 2 huyện là Phú Vang, A Lưới đã phê duyệt và đang triển khai Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của địa phương. Huyện Phú Lộc tiếp tục xây dựng và triển khai quy hoạch các điểm du lịch trên địa bàn

huyện. Huyện Phong Điền cũng đang gấp rút hồn chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của huyện.

Việc xây dựng và thực thi đồng bộ giữa quy hoạch du lịch với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đĩng vai trị quang trọng. Nội dung quy hoạch du lịch được xây dựng dựa trên ý kiến đĩng gĩp của những cá nhân, tổ chức hoạt động trong ngành thì sẽ mang lại hiệu quả thiết thực hơn. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát của Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế về mức độ quan tâm của “ những người trong cuộc” cĩ phản ứng như thế nào về vấn đề quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh thì cho thấy tỷ lệ nắm bắt thơng tin rất thấp.

Thật vậy, trong số khảo sát 20014 người, là lãnh đạo các Doanh nghiệp hoạt động trong ngành du lịch, thì cĩ trên 20% - 30% trong số đĩ hồn tồn khơng biết gì về quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh nhà là như thế nào cĩ phù hợp với tiềm năng khơng, cĩ tập trung khơng hay dàn trãi, cĩ quy hoạch với các ngành khác tốt khơng….

Điều này cho thấy tính khả thi của Quy hoạch sẽ bị hạn chế, bởi vì bản thân các doanh nghiệp là người trực tiếp ảnh hưởng đến việc quy hoạch thì một lượng lớn hồn tịan khơng biết đến. Thêm vào đĩ, kết quả khảo sát cũng thể hiện được chất lượng quy hoạch của Huế thấp. Vì với các cá nhân và tổ chức tâm đến vấn đề này thì đều cho rằng, quy hoạch cịn quá dàn trãi, khơng tập trung, khơng chi tiết.

b) Về nghiên cứu khoa học ngành du lịch:

Phối hợp với TCDL, một số ngành, địa phương liên quan thực hiện một số đề tài nghiên cứu khoa học: xây dựng kế hoạch Marketing du lịch VN; giải pháp khai thác tiềm năng du lịch trên tuyến hành lang kinh tế Đơng-Tây; điều tra tài nguyên du lịch; điều tra, khảo sát xây dựng chương trình tăng cường năng

lực kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường trong hoạt động du lịch; cung cấp thơng tin du lịch cho đề tài GISHuế,…

Phối hợp sở KH-CN tỉnh hỗ trợ và chọn:

+ Cơng ty TNHH Saigon-Morin Huế làm điểm xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14.000 về mơi trường. Hiện cơng ty đã và đang thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường như: lắp ráp 30 giàn năng lượng mặt trời, cung cấp nhiệt cho bình nước nĩng của 120 phịng; lắp 20 đồng hồ điện nhánh nhằm quản lý việc sử dụng điện của từng bộ phận; tổ chức phân loại rác theo tiêu chí 3R;... Đặc biệt, đã cĩ 19 cán bộ chủ chốt được cấp chứng chỉ chuyên gia đánh giá nội bộ, là nguồn đào tạo lại cho CB-NV trong KS nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ. Sau khi hồn thiện, KS sẽ được cấp Nhãn hiệu mơi trường, một trong những tiêu chí thu hút khách du lịch.

+ Cơng ty CP DL Hương Giang xây dựng thương hiệu cho nhĩm dịch vụ ẩm thực Cung đình Huế nhằm xác định quyền sở hữu cho thương hiệu này, một trong những cơng việc hết sức cần thiết trong giai đoạn hội nhập hiện nay. + Chọn doanh nghiệp cĩ đủ điều kiện phối hợp thực hiện đề tài Nghiên cứu và xây dựng mơ hình thử nghiệm du lịch đầm phá dựa vào cộng đồng, tạo tiền đề cho việc khai thác du lịch đầm phá, tài nguyên đặc trưng, riêng cĩ của TTH.

c) Đầu tư:

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế cĩ khoảng 3915 dự án đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, với tổng vốn đầu tư khoảng 34.990 tỷ đồng, trong đĩ cĩ 19 dự án đang khởi cơng xây dựng với số vốn đăng ký khoảng hơn 3.000 tỷ đồng, 12 dự án đã cấp giấy chứng nhận đầu tư và chuẩn bị khởi cơng với số vốn đăng ký là 31.278 tỷ đồng, 8 dự án cịn lại đã cĩ chủ trương của UBND tỉnh cho phép nghiên cứu đầu tư với vốn đăng ký khoảng 2.802 tỷ đồng.

Cơng tác đầu tư đang được triển khai mạnh, tại TP Huế, một số khách sạn tiếp tục xây dựng như KS Duy Tân 2, Hùng Vương, Mondial, Sky Gardan,...; một số khách sạn khác đang hồn thành thủ tục đầu tư để triển khai xây dựng như KS Petrolimex, Thuận Phú,…

Tại Khu kinh tế Chân mây - Lăng Cơ đã cĩ gần 20 dự án đầu tư về du lịch đang triển khai. Trong năm 2009 sẽ cĩ hàng loạt dự án được động thổ, trong đĩ cĩ 3 dự án nước ngồi với giá trị đầu tư 1,3 tỷ USD như khu Laguna Huế với số vốn 875 triệu USD, khu du lịch Bãi Chuối của cơng ty Cattigana 102 triệu USD, khu du lịch nghĩ dưỡng Dream Palace 640 tỷ VNĐ, khu resort Thuận An với vốn 300 tỷ VNĐ.

Dự án ADB thơng qua TCDL về phát triển du lịch cộng đồng tại A Lưới, đã thành lập ban quản lý dự án của ngành, chọn vị trí cụ thể tại A Lưới để triển khai dự án trong năm 2009.

Tuy nhiên, việc thu hút đầu tư vào ngành du lịch yếu, chưa đủ sức hấp dẫn, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển du lịch của Tỉnh trong thời gian qua. Các khu du lịch tuy đã được quy hoạch tổng thể nhưng đầu tư manh mún nên chưa phát huy được hiệu quả thu hút du khách. Vấn đề đầu tư phát triển nhà vườn cịn mang tính tự phát, chưa cĩ một chính sách thống nhất, việc ràng buộc người chủ vườn vào quy chế trước khi đầu tư đã làm người dân ngần ngại, khơng dám tham gia.

Cơng tác phục hồi các cơng trình kiến trúc cịn chậm, cơng nghệ trùng tu và kỹ thuật cịn yếu kém, cịn nhiều giá trị văn hĩa vật thể và phi vật thể chưa được nghiên cứu. Những giá trị văn hĩa này để lâu cĩ thể bị mất đi hay bị thiên nhiên tàn phá.

Một phần của tài liệu file_goc_777999 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w