Mùa thu năm Kỷ Mẹo (1999), theo chđn phâi đoăn hănh hƣơng tứ đại danh sơn Trung Quốc chùa Khânh Anh, tơi cĩ dịp ghĩ Hăng Chđu vă Tơ Chđu, hai địa danh nổi tiếng thanh lịch tao nhê, đê từng đƣợc văn nhđn thi sĩ ca ngợi lă một chốn thiín đăng hạ giới. Tại Hăng Chđu chúng tơi đƣợc chiím bâi chùa Tịnh Từ vă chùa Linh Ẩn. Chùa Tịnh Từ lă ngơi chùa mă Ngăi Vĩnh Minh Diín Thọ, vị tổ sƣ thiền vă cũng đƣợc tơn xƣng lă đệ lục tổ Tịnh độ tơng từng trụ trì, đđy cũng lă nơi mă Ngăi Tế Cơng hịa thƣợng đê thị hiện để tùy duyín độ chúng, câi giếng mă theo truyền thuyết lă nơi mă Ngăi đê đƣợc long thần hộ phâp cung cấp gỗ xđy chùa một câch mầu nhiệm vă điện thờ tƣợng cao nhƣ ngƣời thật của Ngăi tại chùa thu hút đơng đảo thiện tín chiím bâi. Chùa Linh Ẩn lă một thắng cảnh du khâch dập dìu : ngơi chùa chính vĩ đại vă cổ kính gồm nhiều điện rộng lớn tơn trí những pho tƣợng uy nghi đẹp đẽ, trong đĩ cĩ pho tƣợng bổn sƣ bằng đồng cao đến 20 thƣớc; trƣớc chùa lă ngọn Phi Lai Phong19, một ngọn núi xinh xắn, cĩ đến khoảng 350 tƣợng Phật vă Bồ Tât với nghệ thuật điíu khắc linh động đê đƣợc tạc khắp nơi : trín vâch đâ, bín giịng suối, trong câc hang động thđm u..., cơng trình to tât nầy đê trải dăi từ thế kỷ thứ 10 đến 14 mới hoăn thănh. So với hai ngơi đại tự nầy, thì chùa Hăn Sơn tại Tơ Chđu cĩ phần điíu tăn vă khiím tốn, nhƣng đđy lại lă nơi mă lịng tơi đê đĩn nhận đƣợc niềm rung động sđu xa nhất. Nguyín tổ Hăn Sơn cùng với bạn lă Thập Đắc lă hai vị đắc đạo cao tăng, đê dấu chđn tƣớng trong dâng điệu khật khùng, ăn mặc lƣợm thƣợm, dơ bẩn thƣờng lang thang chung đụng khất thực với giới bần cùng hoặc kiếm sống bằng thức ăn thừa thêi dănh cho câc vị tăng sĩ khâc. Một hơm cả hai đang la că xuống nhă trù chùa Quốc Thanh, núi Thiín Thai tìm thức ăn thừa, bỗng bị vị đại quan đƣơng thời lă Lƣ Khđu bắt gặp. Lƣ Khđu đê đƣợc sƣ Phong Can tiết lộ bí mật của hai nhă sƣ khùng nín hănh lễ hai vị rất cung kính, khiến cho chƣ tăng trong chùa ngạc nhiín cùng cực, họ dị la tìm hiểu tơng tích Hăn Sơn vă Thập Đắc, vă từ đĩ, họ mới kính trọng hai nhă sƣ khùng. Lộ chđn tƣớng, hai vị rút văo hang núi đâ ẩn tu. Về sau,
Thập Đắc sang Nhật hoằng hĩa vă Hăn Sơn thì đƣợc thỉnh về trụ trì ngơi chùa Phổ Lợi Phâp Minh. Sau khi Ngăi thị tịch, tơn kính bậc tơn sƣ đạo đức, thế hệ sau đê lập điện tơn trí tranh vẽ Hăn Sơn Thập Đắc thờ phƣợng vă ngơi chùa cũng đƣợc đổi tín thănh Hăn Sơn tự theo phâp danh của Ngăi. Tƣơng truyền thì tiếng chuơng chùa Hăn Sơn vang rất xa vă cĩ diệu dụng xoa dịu nỗi niềm ƣu tƣ sầu muộn trong lịng ngƣời. Thi sĩ Trƣơng Kế đê ghi lại tiếng chuơng nầy trong băi thơ bất hủ “Phong Kiều dạ bạc”:
Nguyệt lạc ơ đề sƣơng mên thiín Giang phong ngƣ hỏa đối sầu miín Cơ Tơ thănh ngoại Hăn Sơn tự
Dạ bân chung thanh đâo khâch thuyền. (Quạ kíu trăng xế trời sƣơng
Bến Phong đĩm lửa đối buồn mính mang Thănh Cơ Tơ, chùa Hăn San
Nửa đím chuơng vọng đƣa sang khâch thuyền)
Băi thơ tƣơng tự nhƣ một thơng điệp, chuyín chở tiếng chuơng Hăn Sơn vƣợt thời gian, vƣợt khơng gian đến với lịng ngƣời qua bao thế hệ khắp cả năm chđu. Cĩ thể nĩi hăng triệu ngƣời chỉ đọc thơ mă đê rung cảm với tiếng chuơng chùa. Ngăy nay, chiếc chuơng xƣa đê bị cƣỡng đoạt mang đi mất, khâch hănh hƣơng viếng chùa hoăi niệm ngƣời xƣa với chút luyến tiếc ngậm ngùi. Hịa thƣợng chùa Hăn Sơn tuổi hạc đê cao, trong con ngƣời của Ngăi tỏa ra một phong thâi an lạc, tƣơi mât khĩ tả. Tơi khơng ngờ tại một quốc gia Phật giâo bị kỳ thị, nếp sống tu tập bị kềm kẹp chă đạp mă vẫn cĩ thể xuất hiện những bậc chđn tu nhƣ vậy. Hịa thƣợng ban cho chúng tơi một phâp từ ngắn ngủi : “Chùa Hăn Sơn đặc biệt chỉ cĩ một tiếng chuơng, ngoăi ra lă một ngơi chùa tầm thƣờng nhỏ bĩ, nhƣng nhỏ lớn đđu phải lă điều quan trọng phải khơng quý Phật tử? Chúng ta luơn ý thức rằng tự tđm tức Phật, nín dù tu ở chùa lớn hay nhỏ, dù điều kiện sinh hoạt thuận hay nghịch, những ai cĩ tấm lịng đều cĩ thể đĩn nhận đƣợc Đức Phật răo rạt trong tđm.”
Chiếc chuơng xƣa chùa Hăn sơn đê mất, nhƣng đối với tơi đm vang tiếng chuơng vẫn cịn đĩ muơn đời. Thật vậy, phâp ngữ của hịa thƣợng khơng phải lă tiếng chuơng cảnh tỉnh nhắc nhở tơi tđm thănh tu tập hay sao? Thế rồi bỗng nhiín tơi liín tƣởng đến những vị thiền sƣ Việt Nam hiện thời, cĩ vị đê sống trong hoăn cảnh tu tập cực kỳ khĩ khăn mă vẫn phât huy đạo trăng, giĩng tiếng chuơng vang dội khắp năm chđu để độ ngƣời, tiếng chuơng của chƣ vị đĩ năo cĩ khâc tiếng chuơng chùa Hăn Sơn.
Vị thiền sƣ mă tơi tiín khởi nhớ đến lă thầy Nhất Hạnh, tức hịa thƣợng Lăng Mai. Thầy lă một vị thiền sƣ lớn trong hậu bân thế kỷ 20, đê chủ trƣơng đem đạo Phật dấn thđn văo đời, thực tập chânh niệm trong từng hơi thở để chuyển hĩa mình vă mang an lạc thƣơng yíu trao cho mọi ngƣời, mọi loăi. Lối dạy giản dị, thực tiển mă thđm trầm của thầy, đê thu hút mênh liệt Phật tử trí thức Việt, đồng thời cũng gđy niềm hứng khởi lớn lao cho giới trí thức Ađu Mỹ thao thức mong cầu một nếp sống an lạc tđm linh. Đệ tử xuất gia của thầy cả ngăn vị, tuy phần lớn lă ngƣời Việt Nam, nhƣng cũng cĩ rất nhiều vị gốc Đu Mỹ, về phần đệ tử thọ năm giới, chỉ riíng ngƣời ngoại quốc cũng lín đến hăng trăm ngăn ngƣời. Ngoăi đạo trăng lăng Mai, mă hăng năm đều cĩ những khĩa tu thiền liín tục, cĩ khĩa đơng đến 2,500 khĩa sinh tham dự, phâp mơn của thầy cịn phât huy đạo trăng đến Gia nê Đại (lăng cđy Phong), Úc (lăng Sen Búp), Hoa Kỳ (Thanh Sơn Vermont, Lộc Uyển California)..., hăng năm, thầy cịn hoằng hĩa khắp câc nƣớc Ađu Mỹ, Uùc Chđu vă cả Trung Quốc nữa. Thầy sâng tâc cả trăm tâc phẩm, nhiều tâc phẩm đê đƣợc dịch hăng văi mƣơi tiếng ngoại quốc : Phâp, Anh, Ý, Hịa Lan, Na Uy, Đan Mạch, Đức, Bồ Đăo Nha, Ba Lan, Tiệp, Nga, Nhật, Trung Hoa, Thâi Lan, Đại Hăn..., nhờ vậy, phâp ngữ của thầy đê mang niềm an lạc đến khắp nơi trín thế giới, kể cả những nơi chốn đang oằn oại trong khổ đau, tăm tối, ngụïc tù... Tĩm lại, tiếng chuơng an lạc của thầy nhẹ nhăng mă cơng năng thì vơ cùng vơ tận.
Vị thiền sƣ thứ hai mă tơi liín tƣởng đến lă hịa thƣợng Thanh Từ, thiền viện Trúc Lđm, Việt Nam. Thầy nổi tiếng lă bậc chđn tu đạo đức, suốt đời thao thức cho sự nghiệp hoằng hĩa. Thầy thoạt phụ trâch giảng dạy Phật Phâp cho tăng ni sinh viín tại Phật Học Viện Huệ Nghiím, ni viện Dƣợc Sƣ, Đại Học Vạn Hạnh..., sau đĩ, thầy lập thiền viện Chđn Khơng vă Bât Nhê tại Vũng Tău với hoăi bảo lăm sống dậy thiền tơng Trúc Lđm trong nƣớc. Thế nhƣng khi tình trạng đất nƣớc thay đổi, tự do tơn giâo bị bĩp nghẹt, nếp sống tu tập bị đe dọa, thiền viện bị trƣng dụng, tăng ni cĩ kẻ đê phải bỏ đi, thì hoăi bảo phât huy thiền tơng tƣởng chừng nhƣ sẽ bị tăn rụi. Trong hoăn cảnh khĩ khăn đĩ, thầy đê tùy duyín chủ trƣơng lao động sản xuất để tự túc, tu
theo tinh thần “Một ngăy khơng lăm, một ngăy khơng ăn” của tổ Bâch Trƣợng. Tăng ni đƣợc chuyển về Thƣờng Chiếu vă Viín Chiếu, tận lực phâ rừng, dựng thiền viện, căy sđu cuốc bẩm trín thửa đất khơ cằn, bằng những phƣơng tiện thơ sơ, phđn bĩn thiếu hụt..., ngoăi ra, lại cịn phải tham gia cơng tâc phƣờng khĩm, đăo kinh, đấp đƣờng..., yếu đuối nhƣ hai sƣ cơ Nhƣ Thủy, Hạnh Chđu cũng phải đi dđn cơng cả thâng trời tại chiến khu D. Thời đĩ, tăng ni đê phải lăm việc ngăy đím mă vẫn thiếu ăn thiếu mặc : ăn độn với khoai sắn, bữa cơm bữa châo lă chuyện bình thƣờng, cịn y âo thì may bằng bao bột chằm vâ.. Sức kham nhẫn, lịng nhiệt thănh đạo phâp của thầy lă tấm gƣơng sâng cho tăng ni nƣơng tựa tu học, do đĩ, tuy nếp sống khổ cực mă phẩm chất lại tăng tiến vƣợt bực. Sau nhiều năm gian khổ, hoăn cảnh sống cải thiện lần, nếp sống đạo đức sâng ngời của thiền viện đê thu hút tăng ni Phật tử tề tựu về tu học, thầy đê phât triển thím câc thiền viện Linh Chiếu, Phổ Chiếu, Huệ Chiếu vă Trúc Lđm để cĩ thím đạo trăng độ chúng. Giờ đđy, đạo trăng của thầy ngăy căng lớn mạnh, tăng ni đệ tử cả ngăn vị, đệ tử tại gia trong vă ngoăi nƣớc cĩ thể lín đến hăng triệu ngƣời. Tất cả những tâc phẩm vă băng thuyết giảng phâp của thầy đều đƣợc Phật tử trong vă ngoăi nƣớc phât hănh rộng rêi, vă đều lă những cẩm nang vơ giâ cho Phật tử noi theo tu tập. Ngoăi chƣơng trình hoằng phâp bận rộn trong nƣớc, theo yíu cầu của Phật tử Việt hải ngoại, thỉnh thoảng thầy cũng xuất dƣơngï sang Ađu, Mỹ, Uùc Chđu giĩng tiếng chuơng chùa Trúc Lđm ở xứ ngƣời, gieo hạt giống thiền Trúc Lđm khắp cả năm chđu.
Viếng Trung Quốc, quan sât sinh hoạt Phật Giâo xứ ngƣời, tơi chạnh nhớ đến Phật giâo nƣớc nhă, thế rồi bỗng nhiín niềm cảm khích của tơi đối với tăng ni Việt Nam đê dđng trăn. Trong tùy bút nầy, tơi chỉ nhắc đến hai vị hịa thƣợng, nhƣng thật ra, trong thđm tđm tơi muốn đem hết lịng thănh hƣớng về tất cả tăng ni Việt Nam ở trong vă ngoăi nƣớc để đảnh lễ tân thân. Bao năm qua, cĩ những vị đê xả thđn cho đạo phâp, cĩ vị bị tra tấn tù đăy, cũng cĩ những vị phải ẩn nhẫn nĩp mình để tùy duyín hoằng phâp, nhờ vậy, Phật giâo trong nƣớc vẫn tồn tại vă lớn mạnh, phât triển cả về phƣơng Bắc, vùng đất mă trƣớc kia Phật giâo đê bị mai một. Trong dịp hănh hƣơng Ấn Độ, tơi cĩ hđn hạnh tiếp xúc với một văi tăng ni Việt Nam trẻ đang du học, tơi đê cảm khích nhận thấy tất cả đều cĩ lý tƣởng vă trăn đầy tđm huyết hoằng dƣơng đạo phâp, nín rất mừng cho tƣơng lai Phật giâo nƣớc nhă. Tơi cũng khơng thể quín cơng đức vơ lƣợng của tăng ni ở hải ngoại. Trong thời gian 30 năm qua, từ hai băn tay trắng qủ tăng ni, đê lênh đạo tinh thần, hƣớng dẫn Phật tử tu học, giữ gìn truyền thống tổ tiín..., vă đê xđy dựng hơn 300 ngơi chùa, đặt một nền mống phât triển Phật giâo lđu dăi khắp năm chđu.
Tâc giả lă một cƣ sĩ quí mùa, chỉ chuyín tu tịnh độ, kiến thức về thiền nơng cạn nín những điều viết về nhị vị hịa thƣợng cĩ điểm năo sai lầm hay thiếu sĩt, xin bạn đọc niệm tình tha thứ.
thâng 10.2000 ---o0o---