HẠNH ĐỘC CƯ

Một phần của tài liệu HƯƠNG THIỀN trong Pháp Cú (Trang 95 - 97)

- 4th grade: Arhat (one who will not be reborn anywhere because he/she has destroyed the karma of reincarnation But

14. HẠNH ĐỘC CƯ

302. Vui hạnh xuất gia, khó

Tại gia sinh hoạt, khó Sống bạn không đồng, khổ Trôi lăn luân hồi, khổ. Vậy chớ sống luân hồi, Chớ chạy theo đau khổ.

305. Ai ngồi nằm một mình,

Ðộc cư không buồn chán Tự điều phục một mình Sống thoải mái rừng sâu.

Một ông hoàng dòng Bạt-kỳ xuất gia làm sa-môn. Thầy sa-môn vương giả này sống ẩn cư trong một khu rừng gần thành Tỳ-xá-ly. Lúc đó vào ngày trăng tròn tháng Kattika, toàn thể phố xá thành Tỳ-xá-ly treo cờ kết lọng, tưng bừng tổ chức hội hè. Dạ hội kéo dài tận đêm. Nghe tiếng xôn xao, tiếng trống tiếng nhạc, kèn và đàn lục huyền từ thành Tỳ-xá-ly vọng lại, thầy nổi cơn sầu muộn, buồn khóc rên rỉ. Thầy đến ngồi trên ghế, nghĩ về thân phận mình, thiếu hội hè, thiếu cả quần áo trang sức, như khúc gỗ bị ném bỏ trong rừng, tự nhủ: “Có ai bất hạnh hơn ta không?”

Một vị lâm thần ở khu rừng ấy biết được muốn khuyến khích thầy, liền nói kệ:

“Ngài cô đơn trong rừng, Như khúc cây bị bỏ.

14. THE PRACTICE of DWELLING ALONE 302. Going forth (into homelessness)

is difficult- it’s hard to enjoy.

Household life is difficult- it’s painful. Living with discordant people is suffering. A traveler is subject to suffering,

So don’t be a traveler

And don’t be subject to suffering.

305. Sitting alone, resting alone, walking alone, Untiring and alone,

Whoever has tamed oneself Will find delight in the forest.

On the night of the full moon day of Kattika, the people of Vesali celebrated the festival of the constellations on a grand scale. The whole city was lit up and the residents enjoyed themselves by singing, dancing etc… As he looked towards the city, standing alone in the monastery, a Bhikkhu felt lonely and dissatisfied with his lot. Softly, he murmured to himself, ‘There can be no one whose lot is worse than mine.’

At that instant, the guardian spirit of the wood appeared to him and said,

“City people also envy

Như kẻ đọa địa ngục

Nhiều người ước được thế, Ganh người ở thiên đàng.”

Vị sa-môn nghe kệ, ngày hôm sau đến chỗ đức Phật, đảnh lễ và cung kính ngồi một bên. Phật đã biết trước, và muốn nói cho thầy biết đầy đủ về khổ đau của đời sống thế gian. Và Phật đọc Pháp Cú 302.

Giảng:

Vị sa-môn trong chuyện đáng lý phải hạnh phúc vì đã rời bỏ cuộc sống thế tục, lui vào rừng độc cư. Nhưng vì tập khí chưa sạch, chưa nếm được Pháp vị giải thoát nên ông không an vui. Trong khi ông Bàng Uẩn, một cư sĩ tại gia nhưng tu tập theo thiền tăng, nếm được thiền vị an lạc.

Bàng Uẩn người huyện Hành Dương, Xung Châu tự là Đạo Huyền, gia thế chuyên nghiệp Nho, đời sống rất thanh đạm, hiểu ngộ ít phần trần lao, quyết chí giải thoát.

Đời Đường niên hiệu Trinh Nguyên năm đầu (785 T.L.), ông đến yết kiến hòa thượng Thạch Đầu, hỏi: “Chẳng cùng muôn pháp làm bạn38 là người gì?”

As those beings in hell

envy a lot of the beings of the deva world.”

The Bhikkhu realized the truth of those words and regretted that he had thought so little of the lot of a Bhikkhu. Early in the morning, the Bhikkhu went to the Buddha and he was admonished to reflect on the fleeting nature of the worldly life. The Buddha also pointed out the unsatisfactoriness in the lives of all beings.

Commentary:

The Bhikkhu in verse 302 did not feel happy leaving worldly life behind, to dwell alone in the forest. His habitual tendency was still strong, he was unable to feel the taste of true deliverance, and hence he felt unhappy. Whereas P’ang-yun, verse 305, was a lay person who had practiced Zen Buddhism and tasted the true happiness of Zen.

P’ang-yun was born in Heng-yang, from a Confucian family; his nickname is ‘Way Mystery.’ He is known to have earned a meager livelihood. Having partly realized the Way, he became committed to liberating himself. In 785, he visited the great Zen Master Shih-t’ou and asked: “Who is the man who doesn’t make friends with39 the ten thousand dharmas (phenomena)?”

Thạch Đầu lấy tay bụm miệng ông. Ông bỗng nhiên tỉnh ngộ.

Bàng Uẩn khởi hỏi “Chẳng cùng muôn pháp làm bạn” là đã làm bạn với muôn pháp. Thạch Đầu bụm miệng ông để cắt đứt dòng vận hành của niệm tưởng nên ông chợt tỉnh, nhưng chưa nhận ra chỗ rốt ráo.

Một hôm Thạch Đầu hỏi:

– Từ ngày ông thấy lão tăng đến nay hằng ngày ông làm việc gì?

Ông thưa:

– Nếu hỏi việc làm hằng ngày tức không có chỗ mở miệng.

Và ông liền trình một bài kệ: Hằng ngày không việc khác Chỉ tôi tự biết hay

Vật vật chẳng bỏ lấy Chỗ chỗ nào trái bày Đỏ tía40 gì làm hiệu Núi gò41 bặt trần ai

Thần thông cùng diệu dụng Gánh nước bửa củi tài.

Một phần của tài liệu HƯƠNG THIỀN trong Pháp Cú (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)