Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sảnxuất mở rộng

Một phần của tài liệu Giải bài tập môn kinh tế chính trị (Trang 31 - 39)

VII. TÁI SẢNXUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI 1 Kiến thức cơ bản

d. Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sảnxuất mở rộng

-Điều kiện 1: (v + m) > CI II:

Phương trình trao đổi (v + v + m = (c +  1)I c)II

trong đó: m là bộ phận m TD và cho các nhà TB1 v là bộ phận TB khả biến phụ thêm

c là bộ phận TB bất biến phụ thêm - Điều kiện 2: (c + v + m) >c + c I I II

Phương trình trao đổi: (c + v + m) = (c + c) +( c+ c )I  I  II

- Điều kiện 3: (c + v + m) < (v + m) + (v + m)II I II

PTrình trao đổi: (c + v + m) = (v + v +m + (v + v +mII  1)I  1)II

2. Bài tập mẫu

Bài 1: Cho cơ cấu giá trị sản phẩm khu vực I là:

4000c + 1000v + 1000m

Biết rằng c/v và m’ của KVI và KVII như nhau. Cả hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất giản đơn . Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm của khu vực II.

Hai khu vực đều thỏa mãn điều kiện tái sản xuất giản đơn nên ta có: (v + m) = c => 1000 +1000= cI II II

=>cII = 2.000

Vì c/v của hai khu vực như nhau nên ta có :

vII = cII

m’ =I

Vì m’ của hai khu vực bằng nhaunên ta có m’ =100%II

=>m = vII II=500

Vậy cơ cấu giá trị sản phẩm KVII là 2000c +500 v + 500 m

Bài 2:Cho cơ cấu giá trị sản phẩm của KVII là

2000c + 500v + 500 m

KVI và KVII có c/vvà m’bằng nhau; hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất giản đơn. Xác định cơ cấu giá trị sản phẩMkvi.

Bài giải:

Hai khu vực thỏa mãn điều kiện của tái sản xuất giản đơn nên ta có: (v + m) = c = 2.000I II

Vì m’ của hai khu vực bằng nhau nên m’ =m’I II=

mI =vI=>mI = 1.000 vI = 1.000

Vì của hai khu vực bằng nhau nên I =

=> c = 4v =41.000= 4.000I I

Vậy cơ cấu giá trị sản phẩm của khu vực I là: 4000 c +1000 v + 1000 m

Bài 3: Cho cơ cấu giá trị sản phẩm của hai khu vực trước tích lũy là :

KVI: 4000 c + 1000 v + 1000 m KVII: 1500 c + 750 v + 750 m

Biết rằng cả hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng , KVI bỏ ra 500 m vào quỹ tích lũy. Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm của hai khu vực sau tích lũy?

Bài giải: Từ bài ra ta có: I =

=> 500m của KVI bỏ vào quỹ tích lũy sẽ được phân chia thành: 400c +100v => cơ cấu giá trị sản phẩm KVI sau tích lũy là :

(4.000 +400) c + ( 1.000 +100) v + 500 m

Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng nên ta có: (v + v + m = (c +  1)I c)II

=> 1.000 + 100 + 500 = 1.500 + cII

=> c II = 100

Cấu tạo hữu cơ của tư bản ở khu vực II là

vII =

Cơ cấu giá trị sản phẩm KVII sau tích lũy là: ( 1.500 + 100) c + ( 750+50) v + 600 m

Bài 4: Cho: KVI: 4000 c + 1000 v + 1000 m

KVII: 1500 c + 750 v + 750 m

Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng. Nếu KVII bỏ ra 150 m vào quỹ tích lũy thì KVI bỏ ra bao nhiêu m vào quỹ tích lũy?

Bài giải: Từ bài ra ta có

=> 150 m của KVII bỏ vào quỹ tích lũy sẽ được phân chia thành :

c = 100; v = 50

=> Cơ cấu giá trị sản phẩm KVII sau tích lũy là: ( 1.500 + 100) c + ( 750 + 50) v + 600 m

Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng nên ta có: (c + v + m) = = (c + c) +( c+ c )I  I  II

=> 4.000 + 1.000 + 1.000= 4.000 +cI + 1.500 + 100 => c I = 400

Theo giả thiết ta có : I =

vI =

KVI bỏ vào tích lũy là : 400 + 100 = 500

3. Bài tập

Bài 1: cả hai khu vực đều có , m’= 100%

Tổng sản phẩm xã hội là 9.000. Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất giản đơn . Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm mỗi khu vực ?

Bài 2: Cho KVI : 4000 c + 1000 v + 1000 m

Hai khu vực đều thỏa mãn điều kiện tái sản xuất giản đơn và có m’ như nhau. Tổng giá trị sản phẩm khu vực II là 3.000. Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm khu vực II.

Bài 3: Tổng giá trị sản phẩm KVI là 6.000.Tổng giá trị sản phẩm KVII là

3.000.

c = 4.000 ; v = 500I II

và m’ của hai khu vực như nhau. Hỏi hai khu vực có thỏa mãn điều kiện tái sản xuất giản đơn hay không? Vì sao?

Bài 4: Cho c +c = 6.000I II

vI +v = 1.500II

mI +m = 1.500II

Hai khu vực có và m’như nhau. Hai khu vực đều thỏa mãn điều kiện tái sản xuất giản đơn . Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm mỗi khu vực.

Bài 5: Cho KV I: 4000c + 1000 v + 1000m

KVII: 1500c + 750v + 750 m

Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng. Xác định m đưa vào quỹ tích lũy của mỗi khu vực để để m đưa vào quỹ tiêu dùng của hai khu vực bằng nhau.

Bài 6: Cho KV I: 4000c + 1000 v + 1000m

KVII: 1500c + 750v + 750 m

Tổng m bỏ vào quỹ tích lũy của hai khu vực là 650. Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng. Xác định quỹ tích lũy của mỗi khu vực.

Bài 7: Tư bản đầu tư vào khu vực I là 5000 có cấu tạo hữu cơ là ; tư bản đầu

KVI bỏ 500m vào quỹ tích lũy ; KVII bỏ 150 m vào quỹ tích lũy. Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm trước và sau tích lũy của mỗi khu vực? Biết rằng hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng.

Bài 8: Cho cơ cấu giá trị sản phẩm trước tích lũy của KV I là:

4000c + 1000 v + 1000m.

Cơ cấu giá trị sản phẩm sau tích lũy của KVII là: 1600c + 800 v + 600m . Biết rằng m’ của hai khu vực như nhau và hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng. Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm KVI sau tích lũy và cơ cấu giá trị sản phẩm KVII trước tích lũy?

Bài 9: Cho cơ cấu giá trị sản phẩm KVI sau tích lũy là :

4400 c + 1100 v + 500 m

Cơ cấu giá trị sản phẩm KVII trước tích lũy là : 1500 c + 750 v + 750 m

Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng và cps m’ như nhau. Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm KVI trước tích lũy và cơ cấu giá trị sản phẩm KVII sau tích lũy?

Bài 10: Tư bản đầu tư vào KVI là 5000 có

Tư bản đầu tư vào KVII là 2250 có

Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng và có m’ như nhau. Tổng tư bản khả biến phụ thêm của cả hai khu vực là 150. Tổng quỹ tiêu dùng của cả hai khu vực là 1100. Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm trước và sau tích lũy của cả hai khu vực?

Bài 11: Tư bản đầu tư vào KVI là 5000 có

Tư bản đầu tư vào KVII là 2250 có 36

Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng và có m’ như nhau. Tổng tư bản bất biến phụ thêm của cả hai khu vực là 500.Tổng quỹ tiêu dùng của cả hai khu vực là 1100. Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm trước và sau tích lũy của cả hai khu vực?

Bài 12: Cho cơ cấu giá trị sản phẩm sau tích lũy của hai khu vực như sau:

KV I: 4400c + 1100 v + 500m KVII: 1600c + 800v + 600 m

Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng và có m’ như nhau. Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm trước tích lũy của cả hai khu vực? Biết rằng tư bản đầu tư trước tích lũy của KVI là 5000.

Bài 13: Cho KV I: 4000c + 1000 v + 1000m

KVII: 1500c + 750v + 750 m

Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng.

Xác định quỹ tiêu dùng của mỗi khu vực, để quỹ tích lũy của hai khu vực bằng nhau?

Bài 14: Cho giá trị sản phẩm của KVI có cơ cấu là:

4000c + 1000 v + 1000m KVII có và m’ bằng KVI.

Hỏi tổng giá trị sản phẩm KVII nằm trong khoảng giới hạn nào để hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng?

Bài 15: Cho KV I: 4000c + 1000 v + 1000m

Hỏi quỹ tích lũy KVI nằm trong khoảng giới hạn nào để hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng?

Bài 16: Cho KVI: 4000c + 1000 v + 1000m

Xác định giá trị sản phẩm KVII sao cho và m’ giống như KVI và hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất giản đơn

Bài 17: Cho KVI: 4000c + 1000 v + 1000m

KVI bỏ ra 500m vào quỹ tích lũy. Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng. Xác định cơ cấu giá trị sản phẩm KVII sao cho , m’ và tỷ lệ giống như KVI ?

Bài 18: Tư bản đầu tư vào khu vực I và khu vực II đều có cấu tạo hữu cơ là ,

m’=100%. Nếu tư bản đầu tư vào khu vực II là 3.000 thì tư bản đầu tư vào khu vực I phải nằm ở khoảng giới hạn nào đẻ hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng?

Bài 19: Tư bản đầu tư vào khu vực I và khu vực II đều có cấu tạo hữu cơ là ,

m’=100%. Nếu tư bản đầu tư vào khu vực I là 5.000 thì tư bản đầu tư vào khu vực II phải nằm ở khoảng giới hạn nào để hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng?

Bài 20: Tư bản đầu tư vào khu vực I là 5.000, m’ = 100%, tư bản đầu tư vào

khu vực II là 2250, có cấu tạo hữu cơ là , có m’ =100%. Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng . nếu khu vực I bỏ ra 500m vào quỹ tích lũy thì khu vực I phải bỏ ra 150 m vào quỹ tích lũy . Xác định cấu tạo hữu cơ tư bản ở khu vực I?

Bài 21: Tư bản đầu tư vào khu vực I là 5.000, có cấu tạo hữu cơ là , cóm’ =

100%. Tư bản đầu tư vào khu vực II là 2250, có m’ =100%. Hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng. Nếu khu vực I bỏ ra 500m vào quỹ tích

lũy thì khu vực I phải bỏ ra 150 m vào quỹ tích lũy . Xác định cấu tạo hữu cơ tư bản ở khu vực II?

Bài 22: Tổng tư bản đầu tư vào khu vực I và khu vực II là 7250. Tư bản đầu

tư vào khu vực I có cấu tạo hữu cơ tư bản là , m’= 100%. Tư bản đầu tư vào khu vực II có cấu tạo hữu cơ tư bản là , m’= 100%.hai khu vực thỏa mãn điều kiện tái sản xuất mở rộng . nếu 2 khu vực bỏ ra 650 m vào quỹ tích lũy thì tổng sản phẩm thu được cuối năm thứ hai là bao nhiêu?

VII. CHI PHÍ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA, LỢI NHUẬN VÀ TỶSUẤT LỢI NHUẬN

Một phần của tài liệu Giải bài tập môn kinh tế chính trị (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)