Quy trình thực hiện cài đặt máy in qua mạng:

Một phần của tài liệu Bài giảng sử dụng thiết bị văn phòng (nghề công nghệ thông tin) (Trang 32)

2. PHÂN PHỐI THỜI GIAN

1.3.3.Quy trình thực hiện cài đặt máy in qua mạng:

TT TÊN BƯỚC

CÔNG VIỆC

YÊU CẦU KỸ

THUẬT THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT LIỆU

1 Bước 1: Nhấp chọn Start. Nhấp chuột trái đúng mục đích. hoặc 2 Bước 2: Nhấp

Devices and Printers hoặc vào control panel items  Devices and Printers.

Nhấp chuột trái đúng mục đích. hoặc 3 Bước 3: Chọn Add aprinter. Nhấp chuột trái đúng. 4 Bước 4: Chọn Add a network, wireless or Bluetooth printer để cài đặt máy in qua mạng.

Nhấp chuột trái đúng.

5 Bước 5: Chọn The printer that I want isn’t listed.

Nhấp chuột trái đúng.

25 6 Bước 6: Chọn Add a printer using a TCP/IP address or hostname  Chọn Next. Nhấp chuột trái đúng. 7 Bước 7: - Tại mục Device type chọn “TCP/IP Device”. - Tại mục Hostname or IP address điền địa chỉ IP của máy in: 192.168.2.149.

- Tại Port name: ghi tên máy in (để mặc định).

- Bấm Next để kết nối với máy in.

Nhấp chuột chọn, nhập đúng địa chỉ IP máy Server lắp máy in. 1.4. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN.

Máy in là một trợ thủđắc lực trong công tác hành chính, văn phòng như in ấn văn bản, hóa đơn, giấy tờ. Do đó, việc nắm được các yêu cầu trong quá trình sử dụng cũng như việc bảo quản máy in không chỉ làm cho máy luôn hoạt động tốt, kéo dài được tuổi thọ mà còn tiết kiệm được chi phí sử dụng máy, đổ mực máy in.

Để bảo quản tốt máy in các bạn nên lưu ý những điểm sau:

1.4.1. Vịtrí đặt máy.

Cần đặt máy in tại nơi bằng phẳng, dây cáp máy in và cáp điện phải gọn gàng. Nên đặt máy ở nơi thông thoáng và ngoài tầm với trẻ em.

26

Không được để hộp mực lâu ngoài không khí vì mực sẽ bị khô. Vớibình mực máy in laser, không được để ngoài ánh sáng mà phải cho vào túi nhựa đen cột lại. Nếu không dùng máy trong thời gian dài, nên tháo hộp mực ra cho vào hộp kín bảo quản. Thường xuyên kiểm tra các lỗ phun mực trên đầu in. Không nên để các lỗ phun mực dính mực khô vì nếu có mực bám vào sẽ dẫn đến tình trạng tắc nghẽn mực, bản in không đạt chất lượng. Tuy nhiên, cũng có một số loại máy có thể sử dụng chương trình tự làm sạch các lỗ phun mực hoặc ở một số máy nhà sản xuất đã cài sẵn chương trình này.

1.4.3. Làm vệ sinh máy.

Khoảng ba tháng một lần, các bạn nên làm sạch bụi mực tích tụ bên trong máy. Cách làm vệ sinh cụ thể cho từng kiểu máy thường được ghi rõ kèm theo hình minh họa trong quyển sách hướng dẫn sử dụng kèm theo máy.

1.4.4. Vệsinh máy định kỳ.

Vệ sinh máy in là một việc làm rất cần thiết, không chỉ với máy in mà còn tất cả các thiết bị hay những vật dụng khác nữa. Chúng sẽ giúp cho máy in của bạn sạch sẽ hơn qua việc loại bỏ những loại bụi bẩn có thể bám vào. Cách tốt nhất đó là các bạn nên sử dụng những loại nước chuyên dùng để vệ sinh cho máy in bởi một số các linh kiện về điện tử trong máy in không thể bị dính nước dẫn đến các hiện trạng như là chập mạch gây hỏng.

Chúng ta có thể vệ sinh máy in những khi khi máy nhìn có vẻ dơ hoặc là có bụi bám vào hoặc là bạn cũng thể làm sạch chúng hàng ngày mỗi khi sử dụng xong, sau đó dùng những tấm vải sạch để phủ lên trên máy để chống bớt bụi. Trước khi thực hiện làm vệ sinh cho máy in thì bạn cần phải tắt máy sau đó rút phích cắm điện ra như vậy sẽ an toàn hơn cho bạn. Việc vệ sinh máy in thì bao gồm vệ sinh bên ngoài máy và các linh kiện bên trong máy như là hộp mực bên trong máy in. Các bạn cũng nên lau sạch sẽ các đầu phun mực của máy in để tránh cho mực bị khô và đóng cục làm cho mực in không ra đều được hay là không ra mực luôn.

1.4.5. Không tắt máy đột ngột.

Với máy in phun màu, không nên tắt máy ngay khi vừa in xong mà phải chờ cho máy đủ thời gian thực hiện thao tác che đầu in lại, tránh cho mực bị khô.

27

Máy in cũngnhưrấtnhiềuloại máy móc khác, có thểgặpphảirấtnhiềulỗi trong quá trình sửdụng, sau đây là mộtsốlỗithườnggặp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 1.12: Máy in màu Canon.

STT Lỗi Nguyên nhân Cách khăc phục Ghi chú

1

Ra lệnh in mà máy in không hoạt động.

- Thông thường do dây cáp in bị lỏng chân cắm hoặc bị hỏng. Rút cáp in ra và gắn lại ngay ngắn - Lỗi máy in ở chế độ chờ và chưa sẵn sàng (không sẵn sàng – offline). Chuyển sang chế độ sẵn sàng (ready) : vào mục printer, chọn tên máy in đangsử dụng, bấm chuột phải, bấm chuột vào mục đợi in ( hoặc offline) máy sẽ tự động chuyển sang chế độ sẵn sàng (ready).

- Máy đang để ở chế độ tạm dừng (pause).

Vào mục printer, chọn tên máy in đang sử dụng, bấm chuột vào mục tạm dừng (hoặc pause) máy sẽ chuyển sang chế độ in sẵn sàng.

28 - Ðặt không đúng cổng in (not found port).

Vào mục printer, chọn tên máy in đang sử dụng, bấm chuột phải, bấm chuột vào mục Properties, chon mục Port, đặt lại cổng in.

- Bộ cài máy in bị lỗi: Xoá, gỡ bỏ bộ cài cũ và cài lại máy in (remove) từ đĩa cài đi theo máy, từ các bộ cài có sẵn trong window( với máy tính sử dụng hệ điều hành window) hoặc download từ trang web của nhà sản xuất.

2

Máy in không kéo giấy.

Ðặt sai khổ giấy in Vào mục printer, chọn tên máy in đang sử dụng, bấm chuột phải, bấm chuột vào dòng sở thích in

(printingpreferences, chọn mục genenral (Hoặc main), chon mục paper layout, chon mục size và đặt lại khổ giấy cần in.

3

Kéo nhiều tờ giấy khi in 1 trang văn bản.

Giấy in bị ẩm. Sấy khô giấy in hoặc thay thế bằng giấy in khác.

4

Máy in in ra các ký tự ngoài mong muốn.

Lỗi đường truyền: Khi máy in đang in, ban đột ngột tắt nguồn của máy rồi lại bât nguồn lên thì rất dễ xảy ra lỗi này.

Tắt nguồn máy in, khởi động lại máy tính, vào mục printer xoá bỏ lệnh in cũ, bật lại nguồn máy in và ra lệnh in lại từ đầu.

29 5 Kẹt giấy trong máy in. Do đặt lệch giấy trong khay giấy, giấy quăn mép trước khi cho vào khay giấy hoặc có thể do bị kẹt bởi những vật thể lạ trong máy.

Tắt nguồn máy in, rút cartridge ra khỏi máy in –. nhẹ nhàng kéo tờ giấy bị kẹt ra khỏi máy in theo chiều thuận (chiều tờ giấy đira khỏi máy khi in), lấy các vật thể lạ ra khỏi máy in, cho cartridge vào máy như cũ. 6 Lỗi bản in trắng bản. Trường hợp trắng bản chỉ có 1 bệnh duy nhất là lỗi do trục từ gây ra, cụ thể là do lò xo ở đầu trục từ bị gãy một nửa, lệch vòng xoay, biến dạng hoặc gãy hoàn toàn.

Bạn cần tháo hộp mực ra, kiểm tra lại lò xo, nếu lệch, méo quay bị lệch các bạn nên uốn nắn lại lò xo, còn nếu gãy, hoặc rời ra thì nên thay trục, vì lò xo này được hàn trực tiếp vô đầu trục, gãy ra là ko nối lại được.

7

Bản in đen cả bàng

Do trục cao su và đế trục cao su gây ra hoặc do Hộp Quang của máy bị bẩn, bị mực dính vào.

Trường hợp này ta phải tháo hộp quang của máy ra để lau trùi vệ sinh lại sạch sẽ. 8 Lỗi bản in có vết sọc đen. Với bản in khi in ra có vết sọc kẻ chỉ kéo dài từ trên xuống, trường hợp này là do Gạt mực bị xước. Trường hợp lỗi do gạt mực gây ra còn có thêm hiện tượng bị các vết kẻ ngang đậm khi ta in ra bản in nữa, lỗi này do khi ta nạp mực ko bôi

Bị lỗi này ta cần phải thay gạt mực, tháo ra bôi một lớp mực lên lưỡi gạt hoặc thay gạt mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30 lại một lớp mực lên lưỡi gạt. Với bản in có vết sọc đen to từ đầu đũa trở lên kéo dài từ trên

xuống, trường hợp này là do Gạt từ bị yếu, mềm.

9

Bản in bị mờ 1 bên.

Hiện tượng này chỉ do duy nhất một loại hộp mực gây ra là loại 12A của HP và 303 của Canon, bị hiện tượng này là do lò so giữ 2 mảng hộp mực chưa được lắp vào. Lắp lại lò so giữ 2 mảng hộp mực. 10 Bản in bị lem ở 1 bên mép giấy hoặc cả 2 bên kéo dài từ trên xuống.

Có 2 nguyên nhân gây ra, thứ nhất là do đầu trống đã bị mòn, hỏng … thứ 2 là do nắp nhựa ở đầu trục từ bị rách hoặc rơi mất, hiện tượng bị cả 2 mép thì do 2 nắp nhựa chụp ở 2 đầu trục từ rách hoặc rơi mất. Ta cần thay trống. 11 Bản in bị chấm đen.

- Nếu gặp phải lỗi này bạn phải kiểm tra xem chấn đen đó có tuần hoàn thứ tự trên bản in hay không, xem khoảng cách các chấm đen đó có cách đều nhau không.., nếu cách đều

31 nhau, ta ước lượng khoảng cách đó bằng đường kính của trống (Jum) hay đường kính của trục cao su.

Trường hợp các chấm đen đó xuất hiện lung tung, không theo thứ tự tuần hoàn nào thì có 2 linh kiện gây ra. Thứ nhất là do trống (Jum), thứ 2 là do bao lụa (Lô sấy) bị rách, bị thủng nhiều lỗ.

Thay thế cả 2 linh kiện hư.

12 Bản in có hiện tượng bị lem ở giữa, ở mép, hoặc ở bất cứ đâu giống như bị dính nước.

do Bao lụa (Lô sấy) bị rách.

Thay bao lụa.

13

Máy in bị kẹt giấy.

Giấy in quá mỏng, bị ẩm, lô sấy quá nóng…

Ta cần kiểm tra lại bộ sấy và bao lụa của máy, kiểm tra xem Bao lụa có bị rách, hay mòn ở mép không, kiểm tra lại Rulô sấy có bị nhăn quá không hay bị rách.. từ đó đi đến công việc cần làm, nếu Rulô sấy không vấn đề gì mà khi ta in nó vẫn bị như vậy thì

32

cần phải thay Bao lụa (Lô sấy hoặc áo sấy).

14

Không lấy được giấy khi in.

Do hệ cơ cuốn giấy bị lỗi, cao su kéo giấy bị mòn, quả đào cuốn giấy quá bẩn hoặc quá trơn…,

Lau sạch các cơ đá và quả đào cuốn giấy, nếu như không được cần thay quả đào hoặc miếng cao su đá giấy mỏng đằng sau quả đào.

15

Bản in bị một vệt trắng ở giữa hoặc gần giữa.

Do máy in hết mực. Nạp mực cho máy in.

16 Hiện tượng đèn vàng nhấp nháy liên tục. Triệu chứng dễ thấy nhất là lúc bạn đang in tài liệu, bất ngờ máy không tiếp tục in, đồng thời đèn báo hiệu màu vàng trên máy in chớp tắt liên tục. Có hai nguyên nhân gây ra sự cố này: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Máy in bị kẹt giấy hoặc giấy chưa thực sự tiếp xúc với bộ phận nạp giấy.

Lấy giấy ket ra.

- Trường hợp giấy in chưa tiếp xúc với bộ phận nạp rất dễ phát hiện, khi sự cố xảy ra bạn sẽ nghe tiếng “rít” của động cơ máy in đang hoạt động

Đẩy khay giấy sát vào, cho tới khi giấy được cuộn và in dễ dàng.

33 17 Hiện tượng đèn vàng và đỏ nhấp nháy liên tục.

Sự cố này thường xảy ra nếu bạn đang dùng các máy in phun. Dấu hiệu này cho biết hộp mực kết nối đã có vấn đề (sử dụng mực bơm lại hoặc chip trên hộp bị lỗi).

–Hướng phần cứng: Sử dụng các công cụ reset chip hoặc đơn giản hơn, bạn có thể lắp đặt các hệ thống in liên tục.

–Hướng phần mềm (chỉ sử dụng cho dòng máy in Epson): Bạn cài đặt công cụ SSC Utility.

4.3, công cụ này cho phép reset chip hộp mực của hầu hết các máy in phun Epson. Sau khi tải về, chương trình sẽ nhận dạng hộp mực và hiển thị mức mực còn lại trong hệ thống. Tiếp đến, bạn nhấn phải vào biểu tượng SSC trên khay hệ thống. Lúc này, bạn để ý đến thông báo hiển thị của phần mềm điều khiển Epson:

+ Nếu dòng thông báo có dạng maintanice needed, bạn vào Protection counter  Reset Protection

Counter, khi xuất hiện thông báo Has the ink pad been replaced, bạn chọn Yes.

34

+ Nếu dòng thông báo có dạng Locked out, bạn vào Protection counter  Clear counter overflow. Tiếp tục chọn mục Extra  Soft reset và đợi trong khoảng năm giây để máy in reset. Sau cùng, bạn chọn lại chức năng Reset Protection Counter như trên, đồng thời tắt nguồn và khởi động lại máy in.

18

Lỗi hủy tài liệu đang in.

Đây là một sự cố cũng thường xảy ra, bạn đã ra lệnh in hàng chục trang tài liệu, bất ngờ bạn muốn hủy và không tiếp tục in các trang còn lại.

Để giải quyết vấn đề này, bạn vào Start  Run, gõ lệnh Cmd. Tại cửa sổ Command Prompt, bạn gõ vào hai dòng sau Net stop spooler, nhấn Enter để dừng dịch vụ in, sau đó gõ tiếp Net Start spooler để kích hoạt lại dịch vụ in.

19

Bản in bị sọc hoặc không xuất hiện chữ.

Khi gặp hiện tượng này, bạn nên kiểm tra lại lượng mực in còn trong hộp, nếu mực trong máy vẫn còn, rất có khả năng bị nghẹt đầu phun, khiến mực không phun hoặc phun lên giấy không đều gây ra hiện tượng bản in bị sọc.

Bạn truy cập vào các công cụ tiện ích của máy in (Utility), chọn lệnh Clean Cartridge (hoặc Nozzle Check) và làm theo các bước hướng dẫn để làm sạch đầu phun.

36

Bài 2.

CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG MÁY QUÉT ẢNH

Thi gian: 8h (LT:2h; TH:5h; KT:1h).

A. MỤC TIÊU:

- Trình bày được chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy quét ảnh; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện được cách cài đặt máy quét; - Sử dụng thành thạo một số máy quét ảnh; - Xác định được một số sự cố thường gặp;

- Rèn luyện ý thức lao động, tác phong công nghiệp, có trách nhiệm và sáng tạo.

B. DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT LIỆU. C. NỘI DUNG:

2.1. CHỨC NĂNG.

Máy quét hình ảnh hay còn gọi là máy Scan (Scanner) là thiết bị có khả năng số hóa hình ảnh, tài liệu, đưa vào máy tính để lưu hoặc xử lý chúng. Thiết bị này đang dần trở nên thông dụng cho người dùng PC thông thường.

Máy quét ảnh (Scanner) là một thiết bị kết nối bên ngoài với máyvi tính, nó giúp bạn chụp và lưu lại những hình ảnh, tài liệu của mình vào máy vi tính dưới dạng tập tin ảnh. Những tập tin ảnh này sẽ được lưu trữ trên ổ dĩa của máy tính và nếu cần có thể in ra bằng máy in hoặc chia sẻ với những người khác bằng cách gửi kèm theo thư điện tử (Email) hoặc đưa lên các trang web.

2.2. PHÂN LOẠI, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG.

2.2.1. Phân loại.

Các loại máy quét hình thông dụng như sau: 2.2.1.1. Máy quét hình cầm tay (Hand-Held).

37

Hình 2.1:Máy quét hình cầm tay (Hand-Held).

Loại này nhỏ gọn, cơ động, thích hợp khi chỉ cần quét một vùng nhỏ hoặc trên bề mặt lớn, cồng kềnh và cố định. Loại này thường có chất lượng thấp và tùy thuộc vào thao tác của người cầm máy. Một trong các ứng dụng thường thấy của loại này là dùng để quét các mã vạch của hàng hóa.

2.2.1.2. Máy quét hình nạp giấy (Sheet-fed).

Hình 2.2:Máy quét hình nạp giấy (Sheet-fed).

Máy quét hình loại này có cơ chế hoạt động nạp giấy theo từng trang giống máy in, thích hợp khi có nhu cầu quét tự động nhiều trang tài liệu dạng rời. Loại này cho chất lượng ảnh ở mức trung bình và không thể quét được các tài liệu đã đóng thành cuốn.

38

Hình 2.3:Máy quét hình phẳng (Flatbed).

Một phần của tài liệu Bài giảng sử dụng thiết bị văn phòng (nghề công nghệ thông tin) (Trang 32)