Giới thiệu công thức (Formula) 54

Một phần của tài liệu Tài liệu microsoft® office excel 2007 phùng văn đông (Trang 54)

Công thức giúp bảng tắnh hữu ắch hơn rất nhiều, nếu không có các công thức thì bảng tắnh cũng giống như trình soạn thảo văn bản. Chúng ta dùng công thức để tắnh toán từ các dữ liệu lưu trữ trên bảng tắnh, khi dữ liệu thay đổi các công thức này sẽ tựđộng cập nhật các thay đổi và tắnh ra kết quả mới giúp chúng ta đỡ tốn công sức tắnh lại nhiều lần. Vậy công thức có các thành phần gì?

Công thức trong Excel được nhận dạng là do nó bắt đầu là dấu = và sau đó là sự kết hợp của các toán tử, các trị số, các địa chỉ tham chiếu và các hàm.

Vắ dụ:

Vắ dụ về công thức

Các toán tử trong công thức

Toán tử Chức năng Vắ dụ Kết quả + Cộng =3+3 3 cộng 3 là 6 - Trừ =45-4 45 trừ 4 còn 41 * Nhân =150*.05 150 nhân 0.50 thành 7.5 / Chia =3/3 3 chia 3 là 1 ^ Lũy thừa =2^4 =16^(1/4) 2 lũy thừa 4 thành 16 Lấy căn bậc 4 của 16 thành 2

FALSE < Nhỏ hơn =A1<B1 Vắ dụ ô A1=3, ô B1=6 Kết quả: TRUE >= Lớn hơn hoặc bằng =A1>=B1 Vắ dụ ô A1=3, ô B1=6 Kết quả: FALSE <= Nhỏ hơn hoặc bằng =A1<=B1 Vắ dụ ô A1=3, ô B1=6 Kết quả: TRUE <> Khác =A1<>B1 Vắ dụ ô A1=3, ô B1=6 Kết quả: TRUE , Dấu cách các tham chiếu =Sum(A1,B1) Vắ dụ ô A1=3, ô B1=6 Kết quả: 9 : Tham chiếu mãng =Sum(A1:B1) Vắ dụ ô A1=3, ô B1=6 Kết quả: 9 khoảng trắng Trả về các ô giao giữa 2 vùng =B1:B6 A3:D3 Trả về giá trị của ô Thứ tựưu tiên của các toán tử

Toán tử Mô tả Ưu tiên

: (hai chấm) (1 khoảng trắng) , (dấu phẩy) Toán tử tham chiếu 1

Ố Số âm (vắ dụ Ố1) 2 % Phần trăm 3 ^ Lũy thừa 4 * và / Nhân và chia 5 + và Ố Cộng và trừ 6 & Nối chuỗi 7 = < > <= >= <> So sánh 8 3.1.2. Gii thiu hàm (Function)

Hàm trong Excel được lập trình sẵn dùng tắnh toán hoặc thực hiện một chức năng nào đó. Việc sử dụng thành thạo các hàm sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian so với tắnh toán thủ công không dùng hàm. Các hàm trong Excel rất đa dạng bao trùm nhiều lĩnh vực, có những hàm không yêu cầu đối số, có những hàm yêu cầu một hoặc nhiều đối số, và các đối số có thể là bắt buộc hoặc tự chọn.

3.1.3. Nhp công thc và hàm

Nhập công thức trong Excel rất đơn giản, muốn nhập công thức vào ô nào bạn chỉ việc nhập dấu = và sau đó là sự kết hợp của các toán tử, các trị số, các địa chỉ tham chiếu và các hàm. Bạn có thể nhìn vào thanh Formula để thấy được trọn công thức. Một điều hết sức lưu ý khi

làm việc trên bảng tắnh là tránh nhập trực tiếp các con số, giá trị vào công thức mà bạn nên dùng đến tham chiếu.

Vắ dụ:

Minh họa dùng tham chiếu trong hàm

Trong vắ dụ trên, ởđối số thứ nhất của hàm NPV chúng ta không nhập trực tiếp 10% vào hàm mà nên tham chiếu đến địa chỉ ô chứa nó là I2, vì nếu lãi suất có thay đổi thì ta chỉ cần nhập giá trị mới vào ô I2 thì chúng ta sẽ thu được kết quả NPV mới ngay không cần phải chỉnh sửa lại công thức.

Giả sử các ô C2:G2được đặt tên là DongTien, và ô I2đặt tên là LaiSuat (Xem lại cách đặt tên vùng ở bài số 1) thì trong quá trình nhập công thức bạn có thể làm như sau:

B1. Tại ô B4 nhập vào =NPV( B2. Nhấn F3, cửa sổPaste Name hiện ra B3. Chọn LaiSuat và nhấn OK B4. Nhập dấu phy (,) và gõ F3 B5. Chọn DongTien và nhấn OK B6. Nhập dấu đóng ngoặc rồi nhập dấu + B7. Nhấp chuột vào ô B2 B8. Nhấn phắm Enter

Chèn tên vùng vào công thức

Một trong những cách dễ dàng nhất để sử dụng hàm trong Excel là sử dụng thư viện hàm. Khi bạn muốn sử dụng hàm nào chỉ việc vào thanh Ribbon / chọn nhóm Formulas / Function Library / chọn nhóm hàm / chọn hàm cần sử dụng. Ngoài ra bạn có thể nhấn vào nút để gọi hộp thoại Insert Function một cách nhanh chóng và khi cần tìm hiểu về hàm này bạn chỉ cần nhấn vào Help on this function.

3.1.4. Tham chiếu trong công thc

Các tham chiếu sử dụng trong công thức giúp cho chúng ta khỏi tốn công sửa chữa các công thức khi các giá trị tắnh toán có sự thay đổi. Có 3 loại tham chiếu sau:

Tham chiếu địa chỉ tương đối: Các dòng và cột tham chiếu sẽ thay đổi khi chúng ta sao chép hoặc di dời công thức đến vị trắ khác một lượng tương ứng với số dòng và số cột mà ta di dời. Vắ dụ A5:B7, C4

Tham chiếu địa chỉ tuyệt đối: Các dòng và cột tham chiếu không thay đổi khi ta di dời hay sao chép công thức. Vắ dụ $A$5:$B$7, $C$4

Tham chiếu hỗn hợp: Phối hợp tham chiếu địa chỉ tương đối và tuyệt đối. Vắ dụ A$5 nghĩa là cột A tương đối và dòng 5 tuyệt đối.

Lưu ý: Dấu $ trước thứ tự cột là cốđịnh cột và trước thứ tự dòng là cốđịnh dòng. Nhấn phắm

F4 nhiều lần để (tuyệt đối) cốđịnh/ bỏ cốđịnh dòng hoặc cột.

Nhấn phắm F4 nhiều lần để (tuyệt đối) cốđịnh/ bỏ cốđịnh dòng hoặc cột.

Vắ dụ: Tắnh thành tiền bằng Số lượng nhân Giá. Đổi sang giá trị Thành tiền sang VND. Tắnh tổng các cột Thành tiền và cột VND.

Minh họa địa chỉ tương đối và tuyệt đối

chúng ta muốn khi sao chép công thức xuống phắa dưới thì địa chỉ các ô tắnh toán sẽ tựđộng thay đổi theo.

Bước 2

Tại ô E2 nhập vào =D2*B$17Enter, sau đó chép công thức xuống các ô E3:E14. Chúng ta cần cố định dòng 17 trong địa chỉ tỷ giá B17 vì ta muốn khi sao công thức xuống thì các công thức sao chép vẫn tham chiếu đến ô B17để tắnh toán.

Bước 3

Tại ô D15 nhập vào =Sum(D2:D14) và chép sang ô E15.

Lưu ý:

Tham chiếu đến địa chỉở worksheet khác nhưng cùng workbook thì có dạng

Tên_sheet!Địa_ch. Vắ dụ: =A2*Sheet2!A2

=A2*’Thong so’!B4

Khi tên sheet có chứa khoảng trắng thì để trong cặp nháy đơn ‘ ’

Tham chiếu đến địa chỉ trong workbook khác thì có dạng

[Tên_Workbook]Tên_sheet!Địa_ch. Vắ dụ:

=A2*[Bai2.xlsx]Sheet3!A4

=A2*‘[Bai tap 2.xlsx]Sheet3’!A4

Khi tên Sheet hay Workbook có chứa khoản trắng để trong cặp nháy đơn ‘ ’

=A2*‘C:\Tai lieu\[Bai tap 2.xlsx]Sheet3’!A4

Khi tham chiếu đến workbook khác mà workbook này không mở =A2*‘\\DataServer\Excel\[Bai tap 2.xlsx]Sheet3’!A4

Khi tham chiếu đến tài nguyên chia sẽ trên máy chủ trong mạng

3.1.5. Các li thông dng (Formulas errors)

Các lỗi thông dụng

#DIV/0! Trong công thức có chứa phép chia cho 0 (zero) hoặc chia ô rỗng #NAME? Do dánh sai tên hàm hay tham chiếu hoặc đánh thiếu dấu nháy

#N/A Công thức tham chiếu đến ô mà có dùng hàm NA để kiểm tra sự tồn tại của dữ liệu hoặc hàm không có kết quả

#NULL! Hàm sử dụng dữ liệu giao nhau của 2 vùng mà 2 vùng này không có phần chung nên phần giao rỗng

#NUM! Vấn đềđối với giá trị, vắ dụ như dùng nhầm số âm trong khi đúng phải là số dương

#REF! Tham chiếu bị lỗi, thường là do ô tham chiếu trong hàm bị xóa #VALUE! Công thức tắnh toán có chứa kiểu dữ liệu không đúng.

3.2. Các hàm trong Excel

Trong phần này, tại mỗi nhóm hàm chỉ giới thiệu một số hàm thường dùng trong Excel. Bạn có thể tham khảo các hàm nâng cao hoặc ắt dùng tại phần Help của Excel.

3.2.1. Nhóm hàm logic

Đặc điểm chung của nhóm hàm logic:

Ễ Hàm logic luôn trả về một trong 2 giá trị TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai).

Ễ Kết quả của hàm logic thường dùng làm đối số trong các hàm có sử dụng điều kiện như IF, SUMIF, COUNTIF,....

Hàm IF

Trả về một giá trị đúng (TRUE) hoặc sai (FALSE) tương ứng nếu điều kiện của bạn là đúng hoặc sai.

Sử dụng hàm IF để thực hiện việc kiểm tra điều kiện trên các giá trị và công thức.

Cú pháp

IF(logical_test,value_if_true,value_if_false)

Logical_test là bất kỳ giá trị hoặc biểu thức nào có thể nhận giá trị TRUE hoặc FALSE. Vắ dụ A10=100 là một biểu thức logic; nếu giá trị trong ô A10 bằng 100 thì biểu thức sẽ trả lại giá trị TRUE, ngược lại biểu thức trả lại giá trị FALSE. Đối

Lưu ý

Ễ Có đến 64 hàm IF được lồng vào nhau để xử lý những tình huống kiểm tra điều kiện phức tạp.

Vắ dụ 1:

A Data

50

Công thức Mô tả công thức

=IF(A2<=100,"Đạt","Không đạt") Nếu giá trị A2 <=100 thì hàm sẽ trả về ỀĐạtỂ. Ngược lại, hàm sẽ trả về giá trị ỀKhông đạtỂ. =IF(A2=100,SUM(B5:B15),"") Nếu giá trị A2 = 100 thì hàm sẽ tắnh tổng vùng dữ

liệu B5:B15. Ngược lại hàm trả về giá trị rỗng ỀỂ. Vắ dụ 2:

A B

Actual Expenses Predicted Expenses

1500 900

500 900

500 925

Công thức Mô tả công thức

=IF(A2>B2,"Over Budget","OK") Nếu A2>B2 thì trả về ỀOver BudgetỂ, ngược lại thì trả về ỀOKỂ

Vắ dụ 3:

Giả sử thang đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điểm trung bình cả năm như sau: 10> và >=9 9> và >=8 8> và >=7 7> và >=5 Dưới 5

Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu

=IF(D2 >= 9.0, "Xuất sắc", IF(D2 >= 8.0, "Giỏi", IF(D2>= 7.0, "Khá", IF(D2>= 5.0, "Trung bình", ỀYếuỂ))))

Hàm AND

Trả về kết quả TRUE nếu tất cảđiều kiện đều TRUE, trả về FALSE nếu một trong các điều kiện là FALSE.

Cú pháp

AND(logical_1,logical_2,...)

Logical_1, logical_2,... là các đều kiện cần kiểm tra. Các điều kiện này có thể là biểu thức, vùng tham chiếu hoặc mảng giá trị.

Lưu ý

Ễ Các điều kiện phải có giá trị là TRUE hoặc FALSE.

Ễ Nếu 1 trong các điều kiện có giá trị không phải Logic, hàm AND trả về lỗi #VALUE!

Vắ dụ:

=AND(A2>9,A3>9). Nếu ô A2 và A3 cùng lớn hơn 9 thì hàm trả về giá trị TRUE. Ngược lại, chỉ cần A2<=9 hoặc A3<=9 thì hàm trả về giá trị FALSE.

Hàm OR

Trả về TRUE nếu một trong các điều kiện là TRUE. Trả về FALSE nếu tất cả các điều kiện là FALSE.

Cú pháp

OR(logical_1,logical_2,...)

Logical_1, logical_2,Ẩ là các điều kiện cần kiểm tra. Các điều kiện này có thể là biểu thức, vùng tham chiếu hoặc mảng giá trị

Lưu ý

Ễ Các điều kiện phải có giá trị là TRUE hoặc FALSE.

Ễ Nếu 1 trong các điều kiện có giá trị không phải Logic, hàm AND trả về lỗi #VALUE!

OR(A2>9,A3>9). Nếu ô A2 hoặc A3 lớn hơn 9 thì hàm trả về giá trị TRUE. Trong trường hợp, cả A2<=9 và A3<=9 thì hàm trả về giá trị FALSE.

Hàm NOT

Hàm đảo ngược giá trị của đối số.

Cú pháp

NOT (Logical)

Logical là một biểu thức logic hay một giá trị có giá trị TRUE hoặc FALSE. Vắ dụ

= NOT(False) sẽ nhận giá trị TRUE = NOT(1<2) sẽ nhận giá trị FALSE

= NOT(A2+B2<A3) hàm sẽ trả về giá trị TRUE nếu A2+B2 >=A3, ngược lại A2+B2 thực sự nhỏ hơn A3 thì hàm trả lại giá trị FALSE. 3.2.2. Nhóm hàm toán hc Hàm ABS Lấy trị tuyệt đối của một số. Cú pháp ABS(number)Numbersố mà bạn muốn lấy trị tuyệt đối. Vắ dụ: =ABS(5-7). Trả về 2. Hàm INT Làm tròn một số về số nguyên gần nhất. Cú pháp INT(number) Numbersố bạn cần làm tròn Vắ dụ:

=INT(8.9) Làm tròn 8.9 về (8) =INT(-8.9) Làm tròn -8.9 về (-9)

Hàm MOD

Hàm trả về giá trị là phần dư của phép chia a:b.

Cú pháp

MOD(number,divisor)

Numbersố bị chia

Divisorsố chia

Lưu ý

Ễ Nếu divisor bằng 0, hàm trả về lỗi #DIV/0! (Lỗi chia cho 0) Vắ dụ: =MOD(10,3) Trả về 1. Hàm Round Làm tròn một sốđến số con số bạn muốn. Cú pháp ROUND(number,num_digits) Numberlà số bạn muốn làm tròn. Ễ Num_digitsxác định số con số mà bạn muốn làm tròn Vắ dụ: A B

Công thức Mô tả công thức

=ROUND(2.15, 1) Làm tròn 2.15 với một con số phần thập phân (2.2) =ROUND(2.149, 1) Làm tròn 2.149 với một con số phần thập phân (2.1)

Hàm SUM Tắnh tổng tất cả các số trong dãy số. Cú pháp SUM(number1,number2,....) Number1, number2,... có 1 đế 255 số bạn muốn tắnh tổng. Lưu ý

Ễ Số, giá trị logic và chữ số mà bạn gõ trực tiếp vào công thức thì được tắnh toán.

Ễ Nếu một đối số là một mảng hoặc tham chiếu, thì chỉ các số trong mảng hoặc tham chiếu được tắnh toán. Các ô trống, các giá trị logic hoặc chuỗi ký tự trong mảng hoặc tham chiếu sẽđược bỏ qua.

Ễ Các đối số là giá trị lỗi hoặc chuỗi ký tự không thể chuyển đổi thành số sẽ gây ra lỗi tắnh toán. Vắ dụ: A B C Tên hàng Số tiền Ghi chú Monitor 20 CPU 25 CD-ROM 5 Tổng cộng ? =SUM(B2:B4) sẽ trả về 50. Hàm SUMIF Tắnh tổng các ô theo điều kiện. Cú pháp SUMIF(range,criteria,sum_range)

Range là phạm vi các ô bạn muốn kiểm tra điều kiện. Các ô này phải là con số hoặc tên, mảng, tham chiếu chứa các số. Chuỗi ký tự và ký tự trắng được bỏ qua.

Criteria là điều kiện trong kiểu số, biểu thức hoặc chuỗi văn bản xác định các ô nào sẽđược tắnh tổng. Vắ dụ: criteria có thể là 32, "32", ">32", or "apples".

Sum_range là ô sẽ tắnh tổng nếu thỏa mãn điều kiện đưa ra trong đối số criteria. Vắ dụ:

A B C D E F

Chủ hộ Hình thức Chỉ số trước Chỉ số sau Tổng Ghi chú

Vân Sản xuất 0 500 500 Bình Kinh doanh 0 200 200 Khánh Tiêu dùng 0 150 150 Doanh Sản xuất 0 600 600 Lan Tiêu dùng 0 101 101 Thu Tiêu dùng 0 50 50 Quảng Kinh doanh 0 300 300 =SUMIF(B2:B8,ỀSản xuấtỂ,E2:E8) sẽ trả về kết quả 1100 (500+600). 3.2.3. Nhóm hàm chui Hàm LEFT

Trả về một ký tự hoặc một nhóm ký tự tắnh từ trái sang phải của một chuỗi ký tựđã có dựa vào số ký tự mà bạn muốn.

Cú pháp

LEFT(text,num_chars)

Text là chuỗi ký tự ban đầu.

Num_chars là số ký tự mà bạn định trắch ra từ chuỗi ban đầu.

Lưu ý

Ễ Num_chars không phải là số âm

Ễ Num_charsnếu lớn hơn độ dài của chuỗi thì sẽ trả về toàn bộ chuỗi text.

Ễ Num_chars nếu bỏ qua thì mặc định là 1. Vắ dụ:

Cú pháp

RIGHT(text, num_chars)

Text là chuỗi ký tự ban đầu.

Num_chars là số ký tự mà bạn định trắch ra từ chuỗi ban đầu.

Lưu ý

Ễ Num_chars không phải là số âm

Ễ Num_charsnếu lớn hơn độ dài của chuỗi thì sẽ trả về toàn bộ chuỗi text.

Ễ Num_chars nếu đối số này bị bỏ qua thì mặc định là 1. Vắ dụ:

=RIGHT(ỀTrường Đại học Hà NộiỂ,6). Sẽ cho kết quả là ỀHà NộiỂ.

Hàm MID

Trắch ra một chuỗi con từ chuỗi ban đầu, bắt đầu từ vị trắ với số ký tựđược xác định.

Cú pháp

MID(text,start_num,num_chars)

Text là chuỗi ký tự ban đầu.

Start_num vị trắ bắt đầu trắch ra từ chuỗi ban đầu text.

Num_chars số ký tự của chuỗi cần trắch ra từ chuỗi ban đầu text.

Lưu ý

Ễ Dtart_num nếu nhỏ hơn 1 hàm trả về lỗi #VALUE!

Ễ Num_chars nếu lớn hơn chiều dài chuỗi ban đầu textthì hàm trả về toàn bộ chuỗi.

Ễ Num_chars âm MID trả về lỗi #VALUE!

Hàm LEN

Trả vềđộ dài (số ký tự, bao gồm cả ký tự khoảng cách) của một chuỗi.

LEN(text)

Text là nội dung mà bạn cần xác định độ dài.

Vắ dụ: =LEN(ỀHà NộiỂ) sẽ trả về 6. =LEN(Ề Hà Nội Ể) sẽ trả về 8.

Hàm TRIM

Xóa bỏ các khoảng trắng ởđầu, cuối và những khoảng trắng dài bên trong chuỗi chỉđể lại các từ và khoảng trắng đơn phân cách giữa các từ.

Cú pháp

TRIM(text)

Text chuỗi cần xóa các ký tự trắng. Vắ dụ:

Ta có chuỗi text= Ề Hà Nội là thủ đô của Việt Nam Ể. = TRIM(text) sẽ trả về ỀHà Nội là thủđô của Việt NamỂ

Hàm UPPER

Chuyển tất cả các ký tự trong chuỗi thành ký tự in hoa.

Cú pháp

UPPER(text)

Text là chuỗi văn bản cần chuyển định dạng Vắ dụ: = UPPER(Ềhà nộiỂ) sẽ trả về ỀHầ NỘIỂ.

Hàm LOWER

Chuyển tất cả các ký tự trong chuỗi thành ký tự thường.

Hàm VALUE

Chuyển đổi một xâu ký tựđại diện cho số thành số.

Cú pháp

VALUE(text)

Text là chuỗi ký tựđại diện cho số (nằm trong dấu nháy kép hoặc là tham chiếu).

Lưu ý

Một phần của tài liệu Tài liệu microsoft® office excel 2007 phùng văn đông (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)