Biến toàn cục và biến địa phương:

Một phần của tài liệu Bài giảng tin học đại cương trường đại học thái bình (Trang 158 - 160)

IV. Các bƣớc lập trình

b. Sắp xếp các phần tử của mảng:

6.2.3. Biến toàn cục và biến địa phương:

* Biến toàn cụclà các biến được khai báo sau từ khoá VAR của chương trình chính.

* Biến địa phươnglà các biến được khai báo sau từ khoá VAR trong các chương trình

con.

USES CRT;

VAR Khai báo các biến toàn cục;

PROCEDURE AAA(danh sách các tham số hình thức); Var Khai báo các biến địa phương;

Begin ….; End; BEGIN ….; END.

Phạm Ví dụ sử dụng của biến địa phương là trong thân của chương trình con khai báo chúng và trong các chương trình con chứa trong chương trình con này. Thời gian tồn tại của chúng là từ khi chương trình con được gọi thực hiện cho đến khi thực hiện xong. Còn phạm Ví dụ sử dụng của biến toàn cục là trong toàn bộ chương trình (trong chương trình chính và trong tất cả các chương trình con của nó) và thời gian tồn tại của chúng là khi chương trình đang hoạt động.

6.2.4. Chú ý:

(1). Tên của các tham số hình thức và tên của các biến địa phươg trong cùng một chương trình con không được trùng nhau.

(2). Tên của các biến địa phương có thể trùng trên với tên biến toàn cục. Tuy nhiên khi chương trình con được gọi, nếu có sử dụng bến trung tên thì trong qúa trình chương trình con hoạt động, Turbo Pascal sẽ hiểu đó là biến địa phương, khi đó biến toàn cục tạm thời bị che dấu cho đến khi chương trình con hoạt động xong.

(3). Biến toàn cục có thể tham gia trong các chương trình con, mọi tác động ảnh hưởng đến nó vẫn giống như khi chúng tham gia trong chương trình chính. Ngược lại, biến địa phương chỉ tham gia trong chương trình con khai báo chúng, không thể tham gia trong chương trình chính.

dụ 1:

Var a, b, c: Word;

PROCEDURE P1(m: Word; Var n: Word); Begin If m>n Then m: = m – n Else m: = n – m; n: = 2 * m; End; BEGIN a: = 5; b: = 8; c: = 10; P1(b+c, a);

159

Các bước thực hiện của chương trình được giải thích như sau: {1} Gán giá trị cho các biến toàn cục a, b, c.

{2} Thực hiện lời gọi thủ tục P1, vì m=b+c=8+10=18 và n=a=5 nên m>n do đó phép

gán m:=m-n, tức là m:=13 được thực hiện. Sau đó phép gán n:=2*m được thực

hiện, tức là n=26. Sau khi kết thúc, vì a được truyền theo kiểu tham biến cho tham số hình thức n nên a lưu giữ giá trị của lần thay đổi sau cùng là 26.

Như vậy, khi thực hiện chương trình trên sẽ cho ta kết quả in lên màn hình như sau:

a = 26 b = 8 c = 10

Ví dụ 2.

USES CRT; Var a, b, c: Word;

PROCEDURE P1(m: Word; Var n: Word); Begin If m>n Then m: = m –n Else m: = n –m; n: = 2 * m; a: = m+n; {phép gán này ở Ví dụ 1 không có} End; BEGIN a : = 5; b: = 8; c: = 10; P1(b+c, a); Writeln (‘a=’, a, ‘b=’, b, ‘c=’, c); END.

Như vậy, khi thực hiện của trên sẽ cho ta kết quả in lên màn hình như sau:

a = 39 b = 8 c = 10

Vấn đề khác ở trên là do có tác động phép gán a: = m+n, tức là a = 13+26 = 39. Vì

a là biếntoàn cục (không trùng với tên tham số hình thức và tên biến địa phương nào)

nên mọi tác động thay đổi giá trị trên nó có ý nghĩa.

Ví dụ 3: USES CRT; Var a, b, c: Word; PROCEDURE P1(m, n: Word); Var a: Word; Begin If m>n Then a: = m Else a: = n; Writeln (‘a=’, a, ‘b=’, b, ‘c=’, c); End; BEGIN a: = 5; b: = 8; c: = 10; P1(b,c); Writeln (‘a=’, a, ‘b=’, b, ‘c=’, c); END.

Các bước thực hiện c chương trình được giải thích như sau: {1} Gán giá trị cho các b toàn cục a, b, c.

{2} Thực hiện lời gọi thủ tục P1 với m=b=8 và n=c=10. Trong thủ tục này có biến địa phương a trung tên với biến toàn cục. Vì m>n có giá trị False nên phép gán a: = n được thực hiện, tức là n: = 10 được thực hiện (chú ý ở đây là biến địa phương). Sau đó viết ra màn hình giá trị của a (biến địa phương) và b, c (biến toàn cục).

Như vậy, khi thực hiện c trên sẽ cho ta kết quả in lên màn hình như sau:

a = 10 b = 8 c = 10 a = 5 b = 8 c = 10

Trong đó dòng đầu viết bởi câu lệnh Writeln trong thủ tục P1 với a là b địa phương và dòng sau được viết bởi câu lệnh Writeln trong chương trình chính với a là biến toàn cục.

6.3. Hàm

Một phần của tài liệu Bài giảng tin học đại cương trường đại học thái bình (Trang 158 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)