Chƣơng trình con lồng nhau

Một phần của tài liệu Bài giảng tin học đại cương trường đại học thái bình (Trang 162 - 164)

IV. Các bƣớc lập trình

b. Sắp xếp các phần tử của mảng:

6.4. Chƣơng trình con lồng nhau

Trong một chương trình con, ở phần các khai báo địa phương, ta có thể định nghĩa các chương trình con phục vụ riêng cho nó. Và việc này có thể tiếp tục được thực hiện

theo nhiều mức của các chương trình con lồng nhau. Ta có thể minh hoạ như sau:

PROCEDURE P1(các tham số hình thức);

FUNCTION F1(các tham số hình thức): Word; Begin

{Thân của chương trình con F1} End;

PROCEDURE P2(các tham số hình thức); PROCEDURE P3(các tham số hình thức);

Begin

{Thân của chương trình con P3} End;

Begin

{Thân của chương trình con P2} End;

Begin

{Thân của chương trình con P1} End;

Theo cấu trúc như trên, thì:

- F1, P2 là các chương trình con được định nghĩa trong chương trình con P1. Như

vậy trong thân của chương trình con P1 có thể có lời gọi đến các chương trình

con F1. P2 và dĩ nhiên không thể gọi chương trình con P3 được.

- P3 là chương trình con được định nghĩa trong chương trình con P2. Như vậy

trong thân của chương trình con P2 có thể có lời gọi đến chương trình con P3.

Chú ý: Trong quá trình xây dựng CTC, khi nào thì nên dùng thủ tục/hàm?

Dùng hàm Dùng thủ tục

- Kết quả của bài toán trả về 1 giá trị duy

nhất (kiểu vô hướng, kiểu string hoặc kiểu con trỏ).

- Lời gọi CTC cần nằm trong các biểu

thức tính toán.

- Kết quả của bài toán không trả về giá trị

nào hoặc trả về nhiều giá trị hoặc trả về

kiểu dữ liệu có cấu trúc (Array, Record, File).

- Lời gọi CTC không nằm trong các biểu

163

Ví dụ 1:Viết CTC để tính n! = 1.2...n.

Ý tưởng: Vì bài toán này trả về 1 giá trị duy nhất nên ta dùng hàm.

Function GiaiThua(n:Word):Word; Var P, i:Word;

Begin

P:=1;

For i:=1 To n Do P:=P*i; GiaiThua:=P;

End;

Ví dụ 2: Viết chương trình con để tìm điểm đối xứng của điểm (x,y) qua gốc tọa độ.

Ý tưởng: Vì bài toán này trả về tọa độ điểm đối xứng (xx,yy) gồm 2 giá trị nên ta dùng thủ tục.

Procedure DoiXung(x,y:Integer; Var xx,yy:Integer); Begin

xx:=-x; yy:=-y; End;

CHÚ Ý: Trong 2 ví dụ trên:

n, x, y được gọi là tham trị (không có từ khóa var đứng trước) vì sau khi ra

khỏi CTC giá trị của nókhông bị thay đổi.

xx, yy được gọi là tham biến (có từ khóa var đứng trước) vì sau khi ra khỏi

Chƣơng 5. MICROSOFT POWERPOINT 2010

5.1. Giới thiệu Microsoft Powerpoint

PowerPoint là phần mềm tạo trình diễn (presentation) chuyên nghiệp có nhiều tiện ích giúp trình bày, thuyết trình các vấn đề trở nên sinh động và hiệu quả hơn, được sử dụng trong các báo cáo, hội nghị, giảng dạy....Phần này chỉ đề cập các tính năng thuộc riêng về PowerPoint, những điểm giống với Word và Excel học viên xem ở các chương trên.

Một file trình diễn PowerPoint 2010 được tạo từ nhiều trang, gọi là slide, có

đuôi là pptx (có thể có đuôi là ppsx -PowerPoint Show dùng cho việc trình chiếu,

không cho phép soạn thảo).

Một phần của tài liệu Bài giảng tin học đại cương trường đại học thái bình (Trang 162 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)