năm gần đây:
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng phải đảm bảo đợc hoạt động kinh doanh của mình có hiệu quả, ELMACO là một doanh nghiệp Nhà nớc đã trải qua cùng với nhiều sự biến động của nền kinh tế đất nớc và bản thân nó cũng đã có nhiều sự thay đổi lớn trong phơng cách hoạt động. Trong những năm vừa qua công ty đã đạt đợc những thành công đáng kể và bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế. Qua bảng số liệu sau sẽ phản ánh đ- ợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 1999-2001:
Bảng 9: Lợi nhuận của ELMACO (Đvt: triệu đồng).
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
Chênh lệch
2000 so với 1999 2001 so với 2000
Doanh thu thuần
148568,3 244805,54 321904,12 96237,24 64,8 77098,58 31,5
Lãi gộp 8720,29 12124,83 1555,07 3404,53 39 3830,25 31,6
Lãi thuần kinh doanh -1659,41 5513,83 4907,58 7173,24 432 -606,24 -11 Lãi hoạt động tài chính 931,64 -4825,77 -907,03 -5757,41 -618 -1081,25 -22,4 Lãi hoạt động bất thờng 18,77 21,72 1263,51 2,96 15,8 1241,79 57,2 Tổng lãi -709,00 709,78 264,06 1418,78 200 -445,71 62,8
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 1999-2001.
Từ bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu và lãi gộp của Công ty đều tăng cả về số tơng đối lẫn tuyệt đối. Nhng trong cơ cấu tổng lãi của Công ty thì lãi thuần từ hoạt động kinh doanh là bộ phận quan trọng nhất, năm 2000 lãi thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 432% so với năm 1999 về số tơng đối và tăng 7173,24 triệu đồng, nhng đến năm 2001 lãi thuần từ hoạt động kinh doanh lại giảm 11% so với năm 2000 tơng ứng với số tuyệt đối là 606,34 triệu đồng. Bên cạnh đó sự biến động của bộ phận lãi hoạt động tài chính và lãi hoạt động bất thờng lại làm ảnh h- ởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, cụ thể là lãi hoạt động tài chính năm 2000 giảm mạnh so với năm 1999 nhng tốc độ giảm của lãi từ hoạt động tài chính thấp hơn tơng đối so với tốc độ tăng của tổng lãi thuần kinh doanh và lãi từ hoạt động bất thờng vì thế tổng lãi của năm 2000 cao hơn năm 1999; còn lãi hoạt động tài chính và lãi hoạt động bất thờng năm 2001 tăng lên so với năm 2000, tuy nhiên tốc độ tăng này vẫn còn thấp hơn so với tốc độ giảm của lãi thuần kinh doanh vì vậy mà tổng lãi năm 2001 vẫn thấp hơn năm 2000. Một mặt nữa là nếu ta so sánh 2 chỉ tiêu tổng doanh thu và tổng lãi năm 2000 và năm 2001 thì ta thấy tổng doanh thu năm 2001 cao hơn tổng doanh thu năm 2000 nhng tổng lãi lại thấp hơn (cụ thể là tổng lãi năm 2001 giảm 62,8% so với năm 2000 tơng ứng với số tuyệt đối là 445,71 triệu đồng). Điều này chứng tỏ rằng Công ty đang mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhng hiệu quả cha cao, nếu không tìm ra các nguyên nhân và các biện pháp để khắc phục thì có thể Công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp Nhà nớc nào trớc hết phải kể đến những nghĩa vụ của nó đối với Nhà nớc và thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà Nhà nớc đề ra. ELMACO cũng giống nh các doanh nghiệp khác, nó phải thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nớc, thực chất đó là việc nộp các khoản thuế khi Công ty thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản đóng góp khác cho Nhà n- ớc (thuê đất, lãi suất vay vốn..). Bảng số liệu sau đây sẽ phản ánh những đóng góp của ELMACO vào Ngân sách Nhà nớc trong những năm gần đây:
Bảng 10: Các khoản nộp ngân sách Nhà nớc (Đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
Các khoản nộp ngân sách:
1. Thuế GTGT
2. Thuế xuất nhập khẩu 3. Thuế thu nhập DN 3. Thuế thu trên vốn 4. Thuế nhà đất 5. Tiền thuê đất 5. Các khoản nộp khác 30 213,7 21 168 7 975 40,5 170,6 446,4 413,2 42 065,4 32 468 9 225 383 -10,6 36 792,6 10 504,4 11 052 15 021 206,8 8,6 Với quy mô sản xuất kinh doanh lớn nh vậy, hàng năm Công ty đóng góp vào ngân sách Nhà nớc một số tiền rất lớn, trong đó khoản mục thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu, chiếm một phần khá lớn trong cơ cấu. Cụ thể là thuế GTGT chiếm 70,06% năm 1999, 77,2% năm 2000 và 28,55% năm 2001, năm 2001 có sự thay đổi là thuế GTGT và tỷ trọng của nó trong cơ cấu các khoản nộp Ngân sách giảm xuống, đó là do năm 2001 có thêm khoản mục thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng khá lớn, khoản mục này không có trong năm 1999 và năm 2000. Khoản mục đóng góp của Công ty là rất lớn chứng tỏ rằng quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty đang ngày càng lớn (thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra - thuế GTGT đầu vào). Thuế xuất nhập khẩu chiếm 26,4% năm 1999, 21,93% năm 2000 và 30% năm 2001, từ đây ta có thể nói rằng kim ngạch xuất nhập khẩu mà Công ty thực hiện tăng dần qua từng năm cụ thể là kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1999 là 7.073.000USD, năm 2000 là 11.608.000USD và năm 2001 là 13.420.000USD. Sự phát triển của ELMACO không chỉ thể hiện khoản đóng góp của Công ty vào ngân sách Nhà nớc ngày càng tăng mà đó còn là sự góp phần vào phát triển của nền kinh tế quốc dân.
3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty:
Trong cơ chế thị trờng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cần xem xét trên nhiều trên nhiều phơng diện khác nhau nh khả năng tài chính, trình độ quản lý, trình độ lao động, thị phần thị trờng, cơ cấu sản phẩm, kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm qua, …
3.1. Về mặt tài chính:
Bảng 11: Chỉ tiêu phản ánh mặt hoạt động tài chính của Công ty.
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
Doanh thu thuần (triệu đồng) 148 568,3 244 805,54 321904,12 Tổng lợi nhuận (triệu đồng) -709,00 709,78 264,06 Tài sản (triệu đồng) -Vốn cố định -Vốn lu động 78 674 63 015 15 659 82 447 67414 15033 130 295 115 868 14 427 Tỷ suất lợi nhuận
-Lợi nhuận/doanh thu -Lợi nhuận/Tài sản
0,0029 0,0086
0,00082 0,0020 Hiệu suất sử dụng tài sản
(Doanh thu/Tài sản)
1,8884 2,97 2,47
Qua bảng số liệu ta thấy quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên trong 3 năm từ 1999-2001, thể hiện ở sự tăng lên của doanh thu thuần và tổng tài sản, trong tổng tài sản thì bộ phận tài sản lu động tăng lên rất nhanh so với tài sản cố định ngày càng giảm về giá trị. Nh vậy Công ty đang ngày càng đợc khẳng định và mở rộng khả năng thơng mại của mình và ít đầu t vào sản xuất. Tuy nhiên xét về thực tế năng lực sản xuất của Công ty đã tăng lên rất nhiều: tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 1999 là 14.466 (triệu đồng), năm 2000 là 16.600 (triệu đồng) và năm 2001 là 22.500 (triệu đồng). Điều này có nghĩa là Công ty đã sử dụng tài sản cố định một cách có hiệu quả. Mặc dù quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng nhng hiệu quả mà Công ty đạt đợc trong những năm vừa qua là cha cao, khả năng sinh lợi trên một đồng doanh thu năm 2001 giảm so với năm 2000, cụ thể là năm 2000 trong một triệu đồng doanh thu thì có 0,0029 triệu đồng (=2900 đồng) lợi nhuận, trong khi đó năm 2001 trong một triệu đồng doanh thu chỉ có 0,00082 triệu đồng (=820 đồng) lợi nhuận; hiệu quả sử dụng vốn của năm 2001 thấp hơn so với năm 2000, trong năm 2000 cứ một triệu đồng vốn bỏ ra thì
thu đợc 0,0086 triệu đồng (=8600 đồng) lợi nhuận còn năm 2001 cứ một triệu đồng vốn bỏ ra thì thu đợc 0,0020 triệu đồng (=2000 đồng) lợi nhuận. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lu động của Công ty thấp, nguyên nhân có thể là dự trữ hàng hoá quá lớn và không hợp lý do sản phẩm dở dang sản xuất, hàng hoá sản xuất tồn kho, lợng hàng hoá nhập lớn nhng không tiêu thụ đợc hết… Trong thời gian tới Công ty cần đa ra biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình nếu không Công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề tài chính.
3.2. Về mặt tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý:
Hiện nay cơ cấu tổ chức của Công ty gồm có một giám đốc, hai phó giám đốc, 3 phòng ban (và một phòng dự án nhằm hỗ trợ, t vấn cho Công ty trong các dự án đầu t), các trung tâm xí nghiệp sản xuất kinh doanh và hệ thống các chi nhánh, đại lý. Nếu xét về góc độ quản lý thì hiện nay bộ máy quản lý của Công ty gồm 47 ngời trên tổng số cán bộ công nhân viên là 415 ngời. Công ty đang chú trọng theo hớng một bộ máy quản lý gọn nhẹ, đủ về số lợng, đảm bảo về chất l- ợng, chủ động tạo nguồn cán bộ và từng bớc quy hoạch nguồn cán bộ lâu dài. Với chiều hớng nh vậy sẽ giảm đợc chi phí cho bộ phận quản lý và giảm đợc giá thành toàn bộ của sản phẩm. Do đó khả năng cạnh tranh của Công ty sẽ cao hơn vì công ty tạo đợc lợi thế hơn về giá. Mặt khác với cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến, với hệ thống kênh phân phối sản phẩm hàng hoá đợc phân bố khắp trên cả nớc đã tạo điều kiện cho tiêu thụ hàng hoá đợc thuận lợi, khả năng đáp ứng nhu cầu kịp thời do Công ty có hàng sẵn ở các chi nhánh hoặc các đại lý. Vì thế nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty.
3.3. Thị trờng sản phẩm của Công ty:
Từ báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ta thấy rằng doanh số hàng hoá bán ra trong những năm gần đây liên tục tăng lên bao gồm cả doanh thu do bán hàng hoá ở trong nớc và xuất khẩu, điều đó có nghĩa là Công ty đang chiếm một thị trờng ngày càng lớn và không ngừng nâng cao vị thế của mình trên thơng trờng cả trong nớc và quốc tế. Nh vậy sản phẩm mang thơng hiệu ELMACO đã và đang tạo uy tín cho khách hàng tiêu dùng. Mỗi khi thơng hiệu đã đợc thị trờng chấp nhận thì quá trình mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ thuận lợi và dễ dàng hơn khi đó Công ty có điều kiện nâng cao doanh số hàng hoá bán ra và tăng lợi nhuận.
Thêm vào đó là trong giai đoạn hiện nay nhiều công trình lớn nh nhà ở, các khu nhà cao tầng, các khu công nghiệp, các doanh nghiệp đang trong quá trình… xây dựng, hệ thống điện cao áp đợc lắp đặt trong chơng trình phát triển nông thôn. Các công trình này cần các thiết bị điện, lắp đặt hệ thống điện.. Do đó Công ty có điều kiện để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình thông qua chơng trình đấu thầu trên lợi thế là một doanh nghiệp Nhà nớc đối với các công trình công cộng, hoặc các công trình do Nhà nớc tài trợ một phần vốn.
Nh vậy với đặc trng của ngành nghề kinh doanh và lợi thế của một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí đã có những điều kiện thuận lợi trong quá trình tiếp cận với thị trờng.