I R2 2 R 33 E3 E 2 10 2 5 3 110 (3)
6. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM VÀ HỖ CẢM
3.2. GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU C
Cho mạch điện xoay chiều gồm có các phần tử điện trở R, điện cảm L, điện dung C mắc nối tiếp nhau như trên hình 3.17.
Khi đặt vào mạch điện điện áp xoay chiều u, dòng điện trong mạch có biểu thức:
i = Imsint. Dòng điện qua các điện trở, điện cảm và điện dung tạo nên các điện áp tương ứng.
- Thành phần điện áp giáng trên điện trở gọi là thành phần điện áp tác dụng, đồng pha với dòng điện: UR = I.R (4.28)
- Thành phần điện áp giáng trên điện cảm, vượt trước dòng điện 900: UL = I.XL (4.29) u
i
uR uL uC
75
- Thành phần điện áp giáng trên điện dung, chậm pha sau dòng điện 900: UC = I.XC (4.30) Áp dụng định luật Kiêchôp II cho mạch vòng, có: u = ur + uL + uC
Từ đồ thị véc tơ, ta có tam giác điện áp có 3 cạnh là 3 thành phần điện áp.
Từ tam giác điện áp ta có: U = 2 2 2 2
)( L C R X ( L C R X R U U U U U (4.31) tg = R X R C L U U U U U (4.32) + Nếu XL > XC thì UL > UC, > 0: Dòng điện chậm sau điện áp, mạch có tính điện cảm.
+ Nếu XL < XC thì UL < UC, < 0: Dòng điện vượt trước điện áp, mạch có tính điện dung.
+ Nếu XL = XC tg = 0 = 0 dòng và áp trùng pha nhau, tựa như 1 mạch thuần trở. Lúc này mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện áp UL và UC có thể rất lớn nhưng ngược pha nhau, bù trừ lẫn nhau.