Cắt bằng hồ quang điện

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ hàn (nghề hàn) (Trang 148 - 150)

2.1. Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng

a. Thực chất: Cắt kim loại bằng hồ quang là lợi dụng nhiệt của

hồ quang làm nóng chảy kim loại ở chỗ cắt và đẩy nó ra khỏi đó để tạo thành rãnh cắt nhờ áp lực của hồ quang và trọng l-ợng riêng của kim loại lỏng

b. Đặc điểm:

- Quá trình cắt bằng các máy hàn thông th-ờng, không cần yêu cầu thiết bị đặc biệt.

- Có thể cắt bình th-ờng các thép hợp kim cao, gang, kim loại và hợp kim màu

149

- Cắt đ-ợc ở mọi vị trí trong không gian

- Cắt bằng hồ quang nói chung cho măng suất thấp

- Khi cắt bằng hồ quang th-ờng mép cắt không phẳng, xù xì đồng thời phần kim loại bỏ đi khi cắt lớn

- Khó thực hiện khi chiều dày vật cắt lớn - L-ợng tiêu hao điện cực lớn, giá thành cao

c. Phạm vi ứng dụng: Dựng để cắt kim loại và hợp kim mà khụng cắt được bằng khớ: Gang, đồng, thộp k...

2.2. Kỹ thuật cắt kim loại bằng hồquang điện

Cắt kim loại bằng hồ quang có thể dựng điện cực nóng chảy và điện cực không nóng chảy.

Dòng điện dùng để cắt sử dụng đ-ợc cả dòng xoay chiều và dòng một chiều. Nếu dựng dòng một chiều thì đấu thuận để cho điện cực không quá nóng.

2.2.1. Chuẩn bị vật cắt và vạch dấu

- Vật cắt phải đ-ợc làm sạch cẩn thận tr-ớc khi cắt để đảm bảo chất l-ợng của đ-ờng cắt và giảm độc hại cho ng-ời thao tác

- Khi vạch dấu phải đảm bảo yêu cầu kích th-ớc và phảI tính toán sao cho tiết kiệm đ-ợc kim loại nhất.

2.2.2. Giá vật cắt

Tr-ớc khi cắt, vật cắt phải đ-ợc đặt trên gá để tạo nên khoảng trống thích hợp cho quá trình cắt. Nếu khoảng trống quá thấp sẽ ảnh h-ởng đến áp lực của hồ quang làm vật cắt không đảm bảo yêu cầu chất l-ợng. Nếu khoản trống quá caosẽ không đảm bảo an toàn trong quá trình thao tác. Do vậy khi cắt vật th-ờng đặt lên giá cao (179 – 280)mm

2.2.3. Tiến hành cắt

a. Chọn que hàn: Que hàn dùng để cắt th-ờng ding que hàn có

thuốc bọc dày để rãnh cắt gọn và nhỏ. Đ-ờng kính que hàn chọn cần căn cứ vào chiều dày vật cắt.

b. C-ờng độ dòng điện: C-ờng độ dòng điện khi cắt phảI lấy

cao hơn so với khi hàn khoảng 30%. C-ờng độ dòng điện khi cắt lấy theo công thức:

150

I = (50-60)dqh

c. Góc nghiêng que hàn

- Căn cứ vào chiều dày vật cắt để chọn góc nghiêng que hàn cho thích hợp

- Lúc bắt đầu cắt que hàn phảI đặt vuông góc với bề mặt vật cắt, sau đó nghiêng que hàn về phía ng-ợc với h-ớng cắt một góc  = (60 – 90o)

d. Chuyển động que hàn

* Cắt tấm dày: Ngoài chuyển động theo trục rãnh cắt, que hàn còn có chuyển động lên xuống không ngừng giữa mặt phẳng trên và mặt phẳng d-ới của tấm cắt

* Cắt tấm mỏng: Que hàn chỉ cần chuyển động dọc theo rãnh cắt mà không cần có chuyển động lên xuống.

- Khi cắt theo đ-ờng thẳng, để làm dễ dàng công việc, ng-ời ta ding d-ỡng đặt theo rãnh cắt.

- Cắt các đ-ờng cắt dài phải chia đ-ờng cắt ra thành nhiều phần bằng nhau và dùng cách cắt nh-ợc chiều, so le. Khi cắt không cắt đứt ngay mà để lại một gờ nhỏ ở giao điểm giữa các đ-ờng cắt ở từng đoạn để tránh vật cắt bị cong vênh.

- Cắt bằng hồ quang, chiều dày vật cắt không nên quá 30 mm và khi cắt phảI sử dụng hồ quang dài hơn khi hàn.

- Để rút ngắn quá trình cắt, có thể tiến hành cắt hồ quang O2

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ hàn (nghề hàn) (Trang 148 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)