Trên mặt bàn nằm ngang không nhẵn đặt vật D có trọng l- ợng P. Vật đ- ợc buộc vào dây và luồn qua ròng rọc C, đầu E của dây treo đĩa cân (hình 1-39)
Khi ch- a đặt quả cân, vật D cân bằng d- ới tác dụng của hai lực: trọng l- ợng bản thân P và phản lực N.
Cho trọng l- ợng Q khá nhỏ vào đĩa cân, vật vẫn nằm yên; chứng tỏ phản lực ngoài thành phần pháp tuyến N còn xuất hiện thêm thành phần tiếp tuyến cản lại sự tr- ợt, ta gọi là phản lực ma sát tr- ợt, ký hiệu Fms.
Tăng dần Q, vật vẫn ch- a tr- ợt; chứng tỏ lực ma sát có trị số tăng dần để luôn cân bằng với Q.
Fms = Q
Tăng Q đến trị số Qmax vật bắt đầu tr- ợt chứng tỏ lực ma sát tăng đến trị số giới hạn và gọi là lực ma sát lớn nhất, ký hiệu Fmax.
Tóm lại, khi một vật tr- ợt hoặc có khuynh h- ớng tr- ợt t- ơng đối trên mặt một vật khác, ngoài phản lực pháp tuyến N còn có phản lực ma sát tr- ợt Fms
Từ kết quả thí nghiệm Culông ta rút ra các định luật ma sát tr- ợt.
b) Các định luật ma sát tr- ợt
- Lực ma sát tr- ợt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc, ng- ợc chiều với khuynh h- ớng làm tr- ợt vật và có trị số nằm trong giới hạn từ 0 đến Fms.
0 Fms Fmax (1-28)
- Trị số của lực ma sát tr- ợt lớn nhất tỷ lệ với phản lực pháp tuyến
Fmax = f.N (1-29) Hệ số tỷ lệ f gọi là hệ số ma sát tr- ợt
Hệ số ma sát tr- ợt đ- ợc xác định bằng thực nghiệm, d- ới đây là hệ số ma sát của một vài loại vật liệu th- ờng gặp.
Vật liệu Hệ số ma sát tr- ợt (f)
Thép với thép 0,17
Thép với gang 0,17
Gỗ dán với gỗ dán 0.20,4
Đai truyền da với gỗ 0,4
Đai truyền da với gang 0,28
- Lực ma sát tĩnh lớn hơn lực ma sát động