Nguyên lý truyền động

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ kỹ thuật (nghề hàn cao đẳng) (Trang 51 - 52)

Khi bánh răng (1) là chủ động thì khi bánh răng quay ng- ợc chiều kim đồng hồ  Thanh răng (2) chuyển động tịch tiến (đi lên). Khi bánh răng có chiều quay ng- ợc lại thanh răng chuyển động tịnh tiến (đi xuống).

3) ứng dụng

Dùng nhiều trong máy cắt kim loại để biến chuyển động

quay của bánh răng thành chuyển động tịch tiến của thanh răng và ng- ợc lại. VD: Trong cơ cấu chạy dao dọc của máy tiện,...

Dùng trong kích nâng: Biến chuyển động của tay quay thành chuyển động của con đội.

3.2.2. cơ cấu vít - đai ốc1) Khái niệm 1) Khái niệm

Cơ cấu trục vít đai ốc là cơ cấu 3 khâu dùng để biến chuyển động quay của vít thành chuyển động tịnh tiến đi lại của đai ốc

(Hình 3-9)

2) Cấu tạo và nguyên lý truyền động

a) Cấu tạo

Gồm 3 khâu:

1 - Trục vít có ren (ren hình thang, hình vuông) 2- Đai ốc có ren (liền, 2 nửa)

3 - Giá

b) Nguyên lý truyền động

Nếu vít (1) là khâu dẫn khi đó sẽ biến chuyển động quay của vít thành chuyển động tịnh tiến đi lại của đai ốc (2).

Nếu vít quay liên tục, đai ốc chuyển động giám đoạn  Dùng đai ốc hai nửa.

3) ứng dụng

Cơ cấu Vít - đai ốc dùng trong chuyển động giám đoạn nh- : Vít me máy tiện, vít kích để nâng hạ vật, trong hệ thống mở cống n- ớc.

1 2 2 T n Hình 3-8 1 3 2 Hình 3-9

3.2.3. cơ cấu cam cần lắc 1) Khái niệm 1) Khái niệm

Cơ cấu cam cần lắc gồm có 3 khâu dùng biến chuyển động quay đều thành chuyển động lắc qua lắc lại của cần lắc ( nhờ sự tiếp xúc giữa cơn lăn và lò xo) (Hình 3-10)

2) Cấu tạo và nguyên lý truyền động

a) Cấu tạo Gồm 3 khâu:

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ kỹ thuật (nghề hàn cao đẳng) (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)