CÂC CHI TIẾT MÂY TRUYỀN ĐỘNG 1 Cơ cấu đai truyền

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ kỹ thuật (nghề hàn) (Trang 55 - 57)

1. Cơ cấu đai truyền

1.1 Khâi niệm1.1.1 Định nghĩa 1.1.1 Định nghĩa

Cơ cấu đai truyền dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục đặt câch xa nhau Truyền động đai lăm việc dựa trín nguyín tắc nhờ văo lực ma sât giữa dđy đai với câc bânh đai mă chuyển động vă cơ năng từ bânh đai dẫn một tới bânh đai bị dẫn. Vì đai lă một khđu mềm, sau một thời gian lăm việc sẽ bị dẫn vì vậy cần có biện phâp căng đai để khắc phục.

Truyền động đai dùng để truyền chuyển động quay giữa câc trục nhờ lực ma sât giữa dđy đai vă câc bânh đai. Khi bânh đai dẫn quay dđy đai truyền động lăm bânh bị dẫn quay theo.

1.1.2. Câc dạng truyền động đai

Dựa văo vị trí truyền động chia ra câc dạng truyền động đai sau - Truyền động giữa hai trục song song với nhau

- Truyền động chĩo: dùng để truyền chuyển động giữa hai trục quay ngược chiều nhau

- Truyền động nửa chĩo: dùng để truyền chuyển động giữa hai trục chĩo nhau một góc 900

- Truyền động vuông góc dùng để truyền chuyển động giữa hai trục cắt nhau.

1.1.2. Phđn loại đai

Hình 3.1 Bộ truyền đai thông thường

56 * Theo hình dâng tiết diện đai * Theo hình dâng tiết diện đai

- Đai phẳng (đai dẹt) có tiết diện ngang lă hình chữ nhật - Đai thang: có tiết diện ngang lă hình thang

- Đai tròn: có tiết diện ngang lă hình tròn

- Đai hình lược: lă đai gồm nhiều đai thang kết hợp lại - Đai răng

1.2. Tỷ số truyền động

Trong truyền động có hiện tượng trượt trơn nín tỷ số truyền của bộ truyền đai không ổn định nín khi xâc định tỷ số truyền chính xâc ta phải tính cả hệ số trượt ()

) 1 ( 1 2 2 1 2 1 2 . 1    D  D w w n n i (3-1) Trong đó:

D1, D2lần lượt lă bân kính của bânh đai dẫn vă bânh đai bị dẫn n1, n2 lă tốc độ quay của bânh đai dẫn vă bânh đai bị dẫn w1, w2lă gia tốc

lă hệ số trượt thường tính với  = 0,010,02

Hiện tượng trượt trơn có hai loại: trượt trơn đăn hồi do gặp quâ tải, trượt trơn do đai bị mòn.

Hình 3.3 Bộ truyền đai dẹt, đai thang, đai tròn

57

1.3. Ứng dụng1.3.1 Ưu điểm 1.3.1 Ưu điểm

- Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giâ thănh rẻ

- Truyền động mềm dẻo, giảm được rung động khi tải trọng va đập - Vận hănh ím, không ồn (khi mối nối đai được thực hiện tốt)

- Do có hiện tượng trượt giữa đai với bânh đai nín khi quâ tải đột ngột cũng không lăm hỏng câc chi tiết bộ truyền

- Đối với bộ truyền tốc độ thấp vă trung bình, có thể độ chính xâc lắp râp thấp. - Có thể truyền động giữa câc trục câch xa nhau, giữa câc trục được bố trí thích hợp trong không gian.

1.3.2 Nhược điểm

- Kích thước cồng kềnh nhất lă khi truyền công suất lớn

- Do có hiện tượng trượt đai nín không đảm bảo chính xâcvề tỷ số truyền.

Do phải có lực căng đai đầu nín âp lực lín trục vă gối đỡ tăng lín so với truyền động bânh răng.

- Không thể sử dụng được ở những nơi kĩm an toăn do tính nhiễm điện của đai. - Khi bị dầu mỡ dính văo dđy đai thì sẽ giảm khả năng lăm việc vă tuổi thọ.

1.3.3 Phạm vi sử dụng

Lợi dụng những ưu điểm truyền động ím, dễ bảo quản truyền chuyển động với khoảng câch lớn vì thế cơ cấu truyền động đai được dùng phổ biến trín câc mây dđn dụng, mây xđy dựng, ngoăi ra còn được dùng trong câc mây công cụ, mây động lực… tỷ số truyền có thể đạt tới i ≤ 5

1.3.4. Câch bảo quản

- Sau khi chạy mây song thì để dđy đai ở trạng thâi trùng

- Đai vă bânh đai trước lúc vận hănh cần được lau sạch bụi bẩn, dùng nước xă phòng ấm rửa.

- Phải đảm bảo lực căng đủ sức truyền tải, trục hai bânh đai song song với nhau, bânh đai không bị lệch tđm quay.

- Không để dầu mỡ rơi văo lăm hỏng đai. Phải che chắn an toăn nhất lă câc bộ truyền đai có tải trọng lớn hoặc tốc độ nhanh

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ kỹ thuật (nghề hàn) (Trang 55 - 57)