C UI ÔN TP O Ọ VIÊN
ÀI 2: LIN IỆN TỤ ĐỘNG Mã bài: MH8-
Mã bài: MH8-02
Giới thi :
Linh kịên thụ động bao gồm điện trở, tụ điện, cuộn cảm, biến áp, r le... là các linh kiện được dùng phổ biến trong các mạch điện tử. Các linh kiện này được gọi là linh kiện thụ động vì chúng có chức năng lưu trữ hoặc tiêu thụ năng lượng điện của mạch điện tử. Những linh kiện này được chế tạo để sử dụng nhiều mạch điện tử khác nhau và có những đặc tính kỹ thuật tư ng ứng với từng loại mạch điện tử.
M ti :
- Phân biệt được điện trở, tụ điện, cuộn cảm với các linh kiện khác theo các đặc tính của linh kiện.
- Đọc đúng trị số điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo qui ước quốc tế.
- Đo kiểm tra chất lượng điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo giá trị của linh kiện.
- Thay thế tư ng đư ng điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo yêu cầu kỹ thuật của mạch điện công tác.
- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo trong học tập.
Nội ng hính: 1. ĐIỆN TRỞ
1.1. Khái ni m
Điện trở là sự cản trở d ng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây.
Được tính theo công thức sau: R ρ.L / (2.1)
1.2. Cấ t và ký hi
a. C
Trong thực tế điện trở là một loại linh kiện không phân cực, nó là một linh kiện quan trọng trong các mạch điện tử, chúng được làm từ hợp chất của các bon và kim loại và được pha theo tỷ lệ mà tạo ra các con điện trở có trị số khác nhau. Điện trở than ép (bột than): bột than được trộn với keo được ép thành thỏi. Có giá trị số Ohm từ vài chụcđến vài trăm Kilô Ohm (1/8 W 1W).
+ Điện trở làm Magie kim loại Ni-02 SiO2: có trị số Ohm cao, công suất
khoảng 1/2W chống nhiệt độ, độẩm.
+ Điện trở dây quấn: dây kim loại có điện trở cao được quấn trên ống cách điện rồi tráng men phủ toàn bộ, hoặc chừa một khoảng để dịch con chạy trên thân điện trởnhằm điều chỉnh chỉ số giá trị Ohm thấp, công suất 1W đến 25W.
b. .
R1 R2 R3
a. b. c.
34
a. Điện trở