Qui trình tháo lắp bơm cao áp PF

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu diesel (nghề công nghệ ô tô cao đẳng) (Trang 31 - 41)

2.1. Qui trinh tháo

TT Bước công việc Hình minh hoạ Dụng cụ YCKT

1 -Vệ sinh sạch sẽ bơm cao áp

-Sạch sẽ 2 -Tháo vòng hãm

con đội của bơm.

-Vít dẹp -Tránh làm mất chốt giữ con đội

3 -Lấy con đội ra ngoài.

-Nhớ vị trí lắp với chốt giữ con đội

đuôi piston

5 -Tháo lấy lò xo, đế lò xo.

-Cẩn thận và nhớ vị trí đế lò xo

6 -Tháo piston, bơm cao áp ra.

-Tránh trầy xước piston xy lanh

7 -Tháo ống răng bơm cao áp ra.

-Nhớ vị trí ăn khớp

8 -Tháo thước thanh răng ra ngoài.

-Nhớ vị trí ăn khớp

9 -Tháo rắc co van triệt hồi.

-Chià khoá -Tránh làm chờn ren

10 -Lấy lò xo, đế van và van triệt hồi ra.

-Nhớ vị trí và chiều lắp 11 -Tháo vít định vị xylanh. -Vít dẹp -Tránh làm chờn ren 12 -Tháo xylanh ra ngoài. -Nhớ vị trí rãnh dài trùng với vít định vị 13 -Tháo rời tất cả các chi tiết của bơm và ngâm trong dầu Diesel.

- Khay chứa - Dầu sạch

2.2. Qui trình lắp bơm cao áp đơn (PF)

Thực hiện ngược lại qui trình tháo nhưng cần chú ý - Các chi tiết khi lắp vào phải được nhúng vào dầu sạch - Rãnh định vị trên xylanh trùng với lỗ bắt vít

- Lắp thanh thước phải đúng chiều (Stop) - Lắp khâu răng phải đúng dấu như hình vẽ

Hình 4.9 Dấu lắp ráp 1.Dấu ở khâu răng và thanh răng 2.Dấu ở đuôi tay piston

3.Dấu ở khâu răng

- Lắp piston phải đúng dấu: dấu trên đuôi piston (2) trùng với dấu trên khâu răng (3). Nếu không có dấu, rãnh xiên trên piston hướng về lỗ bắt vít định vị

- Sau khi lắp thanh răng phải dịch chuyển nhẹ nhàng

- Khi lắp lên động cơ, phải kiểm tra, điều chỉnh thời điểm phun

3.Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng vàphương pháp kiểm tra, sửa chữa

bơm cao áp

3.1.Một số hư hỏng thường gặp và hướng khắc phục

3.1.1.Vị trí tương đối giữa thanh răng và vòng răng không đúng dẫn đến không tăng hết ga được hoặc không tắt máy được

-Kiểm tra và lắp lại cho đúng dấu

3.1.2.Lắp xylanh bơm bị xoay 180° dẫn đến xylanh bơm không được định vị chắc chắn, động cơ hoạt động bất thường

-Kiểm tra và lắp lại cho đúng, Rãnh định vị trên xylanh trùng với lỗ bắt vít.

3.1.3.Bơm cao áp đơn thường có những hư hỏng làm ảnh hưởng tới thời điểm cung cấp và lượng cung cấp. Những hư hỏng chủ yếu như: piston xylanh bị mòn, trầy sướt. Van cao áp bị trầy sước, mòn bề mặt côn, hình trụ. Dẫn đến bơm yếu hoặc không bơm

3.2.Kiểm tra sửa chữa

3.2.1.Cặp piston và xylanh bơm: Dùng kín lúp quan sát sự trầy sướt của piston, nhất là nơi đầu rãnh xiên. Nếu trầy sướt nhẹ thì xoáy lại với loại mở xoáy đặc biệt (không được dùng các xoáy). Nếu bị trầy sướt nặng phải thay mới cả cặp piston và xylanh

3.2.2.Van và bệ van cao áp: Dùng kín lúp quan sát sự tiếp xúc giữa van và bệ van. Nếu trầy sướt nhẹ thì xoáy lại. Nếu nặng thay mới

3.2.3.Lò xo van cao áp, vòng răng, thanh răng

Hình 4.10 Vị trí mòn ở piston và xylanh bơm cao áp

Nếu lò xo bị cong, rỉ, phải thay mới. Răng của khâu răng và thanh răng bị mòn sẽ làm sai lưu lượng, phải thay mới

Hình 4.11 Van thoát cao áp

Vị trí mòn ở piston và xylanh bơm cao áp

a.Van

b.bệ van A.rãnh thoát

D.gờ côn

Đ.Mặt tiếp xúc với rãnh thoát

G.Lỗ dẫn hướng dầu

Câu hỏi ôn tập

1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm cao áp PF 2.Trình bày qui trình tháo lắp bơm cao áp PF

3.Trình bày phương pháp kiểm tra sửa chữa bơm cao áp PF 4.Trình bày phương pháp đặt bơm cao áp PF vào động cơ

Bài 05: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BƠM CAO ÁP PE

Giới thiệu: Bài học hướng dẫn sinh viên phương pháp bảo dưỡng sửa chữa

bơm cao áp PE

Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:

- Củng cố kiến thức lý thuyết về cấu tạo và hoạt động của bơm cao áp PE

- Trình bày được qui trình tháo lắp các chi tiết bơm cao áp PE

- Tháo, lắp, kiểm tra các chi tiết bơm cao áp PE đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

-Xác định được nguyên nhân hư hỏng, đề ra các giải pháp khắc phục, bảo

dưỡng, sửa chữa bơm cao áp PE đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

- Tuân thủ các nguyên tắc an toàn cho người và thiết bị.

Nội dung chính:

1.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm cao áp

1.1.Cấu tạo

Hình 5.2 Cấu tạo một tổ bơm cao áp PE

1.Lò xo cao áp

2.Đầu nối đường ống cao áp 3.Van cao áp

4.Đế (bệ) van cao áp

5.Xi lanh bơm

6.Piton bơm

7.Manchon

8. Đế và chén chận lò xo

9.Lò xo

10.Chén chận lò xo

11.Vít điều chỉnh vị trí của piston

và vít khoá

12.Con đội

13.Con lăn 14.Cam

Hình 5.3 Sơ đồ công tác bơm cao áp

1.2.Nguyên lý làm việc của bơm cao áp PE

-Khi piston bơm ở vị trí thấp nhất thì nhiên liệu từ lỗ bên trái tràn vào chứa đầy

thể tích công tác (bao gồm: phía trên piston và rãnh lõm ở đầu piston) vị trí I

-Khi piston đi lên, nhiên liệu được ép lại và bị đẩy một phần qua lỗ : vị trí II

-Piston tiếp tục đi lên và che lấp gờ trên của lỗ: vị trí III, từ đó trở đi nhiên liệu

đi vào đường ống cao áp đến kim phun: vị trí IV

-Piston tiếp tục đi lên và khi gờ dưới của rãnh lõm bắt đầu mở lỗ: vị trí V, kể từ

đó trở đi nhiên liệu theo rãnh lõm qua lỗ ra ngoài : vị trí VI

Chú ý

Phần đầu piston bơm có xẻ rãnh hình chéo (lằn vạt chéo). Piston chuyển động tịnh tiến trong xylanh và hai bên xylanh có lỗ thoát nhiên liệu

Muốn thay đổi tốc độ động cơ ta điều khiển thanh răng xoay piston để thay

đổi thời gian phun

-Thời gian phun càng lâu, lượng dầu càng nhiều động cơ chạy nhanh

-Thời gian phun ngắn, dầu càng ít động cơ chạy chậm

- Khi ta xoay piston để rãnh đứng ngay lỗ dầu về thì sẽ không có vị trí án lỗ dầu

mặc dù piston vẫn lên xuống, nhiên liệu không được nén, không phun. Động cơ

Hình 5.4 Định lượng nhiên liệu của bơm cao áp PE

Lằn vạt xéo trên đầu piston có 3 loại a.Lằn vạt xéo trên dưới

b.Lằn vạt xéo phía trên

c.Lằn vạt xéo phía dưới

(a) (b) (c)

Hình 5.5 Cấu tạo đầu piston bơm PE

a.Lằn vạt xéo trên dưới: Điểm khởi phun và kết thúc phun thay đổi.

b.Lằn vạt xéo trên: Điểm khởi phun thay đổi, điểm dứt phun cố định.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu diesel (nghề công nghệ ô tô cao đẳng) (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)