III. VAI TRÕ CỦA NHTW TRONG CÁC CHẾ ĐỘ TỶ
1.2. Đường cung ngoại hối (cung USD):
Về thực chất, cung USD chính là cầu về VND. Bảng dưới đây biểu diễn đường cung USD được bắt nguồn từ nhu cầu của người nước ngoài muốn nhập khẩu hàng hoá Việt Nam.
Bảng 2: Cung USD bắt nguồn từ nhu cầu nhập khẩu hàng hoá Việt Nam
Giá hàng
Giá hàng Khối
hoá XK Tỷ giá
hoá XK của lượng Cung
của VN VND/US Cầu VND
VN tính XK của USD tính bằng D bằng USD VN VND 200.000 14.000 14,29 600 120.000.000 8.571 200.000 15.000 13,33 700 140.000.000 9.333 200.000 16.000 12,50 800 160.000.000 10.000 200.000 17.000 11,76 950 190.000.000 11.176 200.000 18.000 11,11 1100 220.000.000 12.222 200.000 19.000 10,53 1225 245.000.000 12.895 200.000 20.000 10,00 1350 270.000.000 13.500
Chúng ta thấy rằng, khi USD lên giá làm cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trở nên rẻ hơn đối với người nước ngoài, dẫn đến kết quả là: cầu hàng hoá xuất khẳu của Việt Nam tăng, do đó, cầu VND cũng tăng trên thị trường ngoại hối, nghĩa là cung USD cũng tăng lên để thoả mãn nhu cầu tăng về USD. Như vậy, khi USD lên giá (giá USD tăng) thì cung USD cũng tăng, điều này nói lên rằng đường cung USD là đường có độ nghiêng đi lên từ trái qua phải như được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây.
Đồ thị 2: Đường cung USD
Tỷ giá VND/USD
16.000 14.000
0 8.571 10.000 13.500 Lượng USD
Như vậy, đường cung USD phụ thuộc vào cầu nhập khẩu của nước ngoài đối với hàng hoá của Việt Nam. Tại mỗi nước tỷ giá nhất định, bất nhân tố nào làm tăng cầu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam, đều làm cho cung USD tăng lên và làm dịch chuyển đường cung S sang phải. Những nhân tố làm dịch chuyển đường cung USD sang phải có thể là: thu nhập của người nước ngoài tăng, giá hàng hoá ở nước ngoài tăng tương đối so với Việt Nam, người nước ngoài thích dùng hàng của Việt Nam hơn, và hoạt động can thiệp của NHTW trên thị trường ngoại hối. Tất cả những nhân tố này đều làm tăng cầu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam, do đó, làm tăng cầu về VND và tăng cung USD, kết quả là đường cung USD dịch chuyển sang phải.