cũng phải đánh giá chi tiết quần thể ong bướm, quần thể sinh vật đất sau ít nhất là hai vụ liên tiếp để xem chúng cĩ bị ảnh hưởng khơng. Nếu khơng bị ảnh hưởng mới cho phép trồng. Hay rủi ro khác là chính sâu hại cĩ thể BĐG và kháng protein BT. Để phịng ngừa trường hợp này người ta đã áp dụng một loạt biện pháp: Trồng 10% ngơ khơng BĐG xen lẫn ngơ BĐG; đưa 2 gen vào cùng một lúc để làm giảm xác suất phát triển tính kháng; tìm kiếm các gen kháng sâu mới, cũng như tìm thuốc kháng sinh mới. Hay đối với gen kháng thuốc trừ cỏ, nếu dùng khơng đúng cách, về lý thuyết cĩ thể cĩ lồi vi khuẩn, vi-rút “lấy” gen kháng thuốc trừ cỏ để chuyển sang lồi cỏ dại tạo ra cỏ dại kháng thuốc… Rất nhiều giả thuyết đặt ra và rất nhiều biện pháp được áp dụng để ngăn ngừa.
Dư luận hiện nay rất hoang mang về thực phẩm BĐG. Cứ rau, quả, hạt cĩ màu sắc lạ, hay khác về
kích thước là cho rằng BĐG. Theo GS Hàm, điều này khơng chính xác. Ví dụ, gần đây Viện Di truyền Nơng nghiệp đã tạo ra và đưa vào sản xuất loại đậu tương đen, lạc đen. Đây hồn tồn khơng phải là sản phẩm BĐG. Đĩ là sản phẩm tạo ra bằng con đường truyền thống, nhưng cĩ hàm lượng omega 3 và beta caroten cao hơn hẳn giống bình thường. Ở nước ta hiện mới chỉ cho phép trồng ngơ BĐG kháng sâu và kháng thuốc diệt cỏ. Loại ngơ này chủ yếu sử dụng làm thức ăn chăn nuơi. Loại ngơ ngọt, ngơ nếp ăn tươi bán trên thị trường khơng phải là sản phẩm BĐG. Cùng với đĩ, các cơ quan chức năng đã quy định dán nhãn bắt buộc đối với thực phẩm đĩng gĩi cĩ thành phần BĐG từ 5% trở lên từ năm 2016.
HỒNG NAM
VICBV I V I
N A C E
R