Trong bài viết “Nghề cá Việt Nam và những cái khĩ cố hữu” từng đăng 6 năm trước Tơi cĩ nhắc đến khái niệm An ninh thực phẩm. Thực chất lúc đĩ Tơi đã cĩ mong muốn sử dụng thuật ngữ “Food security” là An ninh thực phẩm thay cho khái niệm An ninh lương thực đã được dùng lâu nay trong tiếng Việt. Sở dĩ Tơi cĩ ý muốn như vậy bởi lẽ từ cuối năm 1992, sau Hội nghị quốc tế tại Roma về dinh dưỡng thì thuật ngữ tiếng Anh «Food security» đã được định nghĩa một cách đầy đủ và tồn diện hơn, bao gồm cả sản phẩm nghề cá. Sau 25 năm, thuật ngữ An ninh lương thực đã trở thành quen thuộc trên mặt sách báo, nhưng như nêu trong Bách khoa tồn thư mở Wikipedia đoạn sau đây tuy ngắn nhưng đã quá đầy đủ: “Theo định nghĩa của FAO thì An ninh lương thực là mọi người cĩ quyền tiếp cận các thực phẩm một cách an tồn, bổ dưỡng, đẩy đủ mọi lúc mọi nơi để duy trì cuộc sống khỏe mạnh và năng động”
Từ định nghĩa này về An ninh lương thực, Tơi chỉ muốn nhấn mạnh vào Hai “bộ đơi”: (1) Tính dồi dào và khả năng tiếp cận thực phẩm tại mọi nơi và mọi lúc từ cấp quốc gia tới cấp gia đình; và (2) Dinh dưỡng cùng với An tồn vệ sinh thực phẩm phải cĩ cho mọi người.
Khi nĩi đến khả năng tiếp cận thực phẩm trong từng gia đình, các cộng đồng dân cư, hay một quốc gia, từng gắn với ngư dân và nghề cá, Tơi đã quen với yêu cầu về khả năng tiếp cận nêu tại Hội nghị Quốc tế về đĩng gĩp của Thuỷ sản cho An ninh thực phẩm, Kyoto, Nhật Bản tháng 12/1995 do FAO tổ chức. Đĩ là: “phải cĩ đủ điều kiện sức lực và kinh tế để kiếm đủ thực phẩm cho tất cả các thành viên trong gia đình mà khơng bị bất kỳ rủi ro nào làm mất đi cơ hội tiếp cận đĩ”. Điều này cũng đúng khi nĩi đến các cộng đồng xã hội khác ngồi ngư dân.
Rõ ràng điều quan trọng cùng với sự dồi dào thực phẩm, ở đây điều nhấn mạnh hơn chính là khả năng lao động và thu nhập cũng như các cung ứng xã hội khác đối với người tham gia các hoạt động kinh tế. Mặt khác, ngay cả những người làm ra mọi loại thực phẩm khơng những mang dinh dưỡng cho mọi người mà phải thực hiện sản xuất sạch theo nghĩa an tồn vệ sinh thực phẩm ngay từ cơng đoạn đầu của chính họ.
Về “bộ đơi” tính dồi dào và khả năng tiếp cận Tơi sẽ nêu kỹ hơn trong một dịp khác. Trong bài này Tơi muốn lưu “bộ đơi” thứ hai với lưu ý rằng, Dinh dưỡng và An tồn thực phẩm cũng là những khái niệm thuộc phạm trù An ninh lương thực.
Trước hết, dinh dưỡng là việc lớn được xã hội hết sức quan tâm và ở Việt Nam, trên phạm vi quốc gia nhiều năm qua dinh dưỡng đã cĩ những cải thiện đáng kể. Ở ta đã tồn tại những tiêu chí để đánh giá sự tiến bộ về dinh dưỡng, cĩ thể là những tiêu chí gián tiếp thơng qua tuổi thọ con người, mức giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em, thể trạng các lứa tuổi người Việt…, hoặc trực tiếp được phản ảnh qua bữa cơm hằng ngày, các thực phẩm và các nguồn dinh dưỡng thiết yếu. Trong phạm vi hạn hẹp của bài này, Tơi muốn nêu câu chuyện dùng thước đo nào chung để nĩi lên sự tiến bộ về dinh dưỡng trong xã hội.
Trên phạm vi tồn cầu, một câu hỏi đặt ra là Trái đất cĩ thể nuơi sống bao nhiêu người? Khi đĩ phải trả lời một câu hỏi khác là Mức tiêu thụ lương thực phải là bao nhiêu? Theo Lester R. Brown trong cuốn Plan B 2.0 (Norton xuất bản năm 2006), mức mà người Mỹ tiêu thụ 800 kg/ người mỗi năm thì sản lượng lương thực thế giới hiện tại nuơi được 2,5 tỷ người. Ở Italia mức đĩ là 400, và với mức này thì lương thực thế giới hiện tại đủ dùng cho 5 tỷ người.
TS. Tạ Quang Ngọc
Nguyên Bộ trưởng Bộ Thủy sản