KIẾN NHỎ VỀ

Một phần của tài liệu up-web (Trang 48 - 50)

Cịn nếu mức tiêu thụ trung bình khoảng 200 kg/ người/năm ở Ấn Độ thì quả đất cĩ thể nuơi sống 10 tỷ người.

Trong mỗi xã hội, một khi thu nhập tăng người ta chuyển lên các khâu cao hơn của chuỗi thực phẩm (food chain), ăn nhiều protein động vật hơn mà thành phần các thức ăn protein này khác nhau theo các điều kiện địa lý, văn hĩa trong khi xu hướng tăng nhập lượng protein là phổ biến khắp nơi nên mức tiêu thụ các sản phẩm chăn nuơi như: gia cầm, gia súc, sữa và sản phẩm từ sữa, cá nuơi dành cho người khơng ngừng tăng theo.

Với khoảng 800 kg lương thực đầu người mỗi năm ở Mỹ, thì 100 kg ăn trực tiếp ở dạng bánh mỳ và các sản phẩm chất bột đa dạng khác nhưng một lượng lớn ngũ cốc được sử dụng gián tiếp qua chăn nuơi, trong khi đĩ, ở Ấn Độ lượng lương thực theo đầu người chỉ dưới 200kg/ năm thì gần như người ta ăn chủ yếu ngũ cốc, lượng để chăn nuơi cịn khơng đáng kể và nhập lượng protein hàng ngày thấp hơn nhiều so với ở Mỹ. Đối chiếu hai nước trên với Italia, nơi cĩ sản lượng lương thực theo đầu người hàng năm khoảng 400 kg thì về tuổi thọ trung bình của người dân, chỉ số này cả Ấn Độ và Mỹ đều kém hơn họ. Nĩi cách khác, sống thấp hay sống cao quá theo chuỗi thực phẩm đều đi đến những vấn đề về tuổi thọ. Người Mỹ sống khơng thọ bằng người Italia dù ở Mỹ chi phí về thuốc men và chăm sĩc sức khỏe cao hơn nhiều. Bữa ăn của dân Địa Trung Hải gồm cả thịt, sản phẩm sữa, gia cầm và hải sản nhưng vừa phải và mức độ hợp lý theo chuỗi thực phẩm nên về dinh dưỡng đây là những thức ăn bổ dưỡng nhất! Từ ví dụ này, thiết nghĩ, trong chiến lược dinh dưỡng quốc gia ở ta cần lưu ý để cĩ những nghiên cứu và chính sách phù hợp. Chắc rằng những nhà quản lý và chuyên mơn lĩnh vực này cũng đang đi theo hướng đĩ. Đây là vấn đề lớn về an ninh lương thực, đồng thời thay đổi tư duy cĩ phần nặng về con số tăng trưởng trước đây và giải thốt để Nơng nghiệp Việt Nam cĩ sự cơ cấu lại một cách hữu hiệu, bền vững và cĩ khả năng cạnh tranh cao.

Lo sự an tồn, hay nĩi đầy đủ hơn là về an tồn thực phẩm, lâu nay luơn là vấn đề sơi động trong xã

hội. Nĩ sơi động vì là yêu cầu chính đáng của người dân, sự quan tâm chung của tồn xã hội nhưng cũng sơi động vì những vấn đề nĩng đang diễn ra lâu nay. Khơng thể coi an tồn vệ sinh tách rời an ninh lương thực và từ đĩ khơng thể coi chỉ là vấn đề kiểm sốt ở một cơ quan nào đĩ, theo những quy định nào đĩ. Vấn đề an tồn vệ sinh phải đồng hành cùng quá trình tự nhiên và cơng nghệ hình thành ra sản phẩm cho đến khi được người dùng cơng nhận. Vì vậy khơng thể cĩ loại an tồn chung chung mà thực sự gắn với sản phẩm, với nghề và với ngành cụ thể. Trên Bản tin của VinaLAB cách đây hai năm rưỡi, Tơi cĩ viết một bài nĩi về HACCP vào Việt Nam. Liên quan điều trên, Tơi muốn nhắc lại một chi tiết khởi đầu trong quá trình HACCP được cơng nhận và áp dụng từ Hoa Kỳ đến quốc tế. Những năm đầu 1980, khi nổi lên vấn đề an tồn vệ sinh hàng hải sản gần như khơng thể chấp nhận được ở Hoa Kỳ, Quốc hội Hoa Kỳ đã cho xây dựng và thơng qua đề án mẫu khắc phục và chủ động quản lý. Đề án đĩ được giao cho Cục Nghề cá biển Quốc gia Mỹ (NMFS) mà khơng ai khác để xây dựng. Cĩ sự hỗ trợ và hợp tác của FDA, Bộ Nơng nghiệp và Viện Hàn lâm khoa học Hoa Kỳ (NAS), đề án đĩ được ra đời, được Quốc hội thơng qua và HACCP chính thức là tiếp cận đi đến an tồn thực phầm ở Hoa Kỳ từ cuối những năm 1980 và bắt đầu đi vào các hoạt động an tồn thực phẩm và quản lý chất lượng quốc tế đầu những năm 1990 là như vậy đĩ.

Với nội dung sơ lược trên, Tơi thấy cần cĩ chủ trương nhất thể hĩa cơng việc cải thiện dinh dưỡng, hoạt động an tồn thực phẩm vào an ninh lương thực (như lâu nay ta quan niệm và hướng những nỗ lực xã hội vào cải thiện). Đĩ cũng là một điểm nhấn về tư duy quản lý trong giai đoạn phát triển hiện nay phù hợp với hội nhập quốc tế, đồng thời cũng phù hợp với chủ trương đổi mới mơ hình tăng trưởng kinh tế với tinh thần như Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 vừa qua đề ra, trong đĩ lấy đổi mới sáng tạo làm trọng tâm, nâng cao đĩng gĩp của năng suất tổng hợp (TFP) và cơ cấu lại kinh tế nơng nghiệp theo chuỗi giá trị như chủ trương lâu nay mà làm được chưa nhiều.

Một phần của tài liệu up-web (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)