Kết quả chẩn đoán một số bệnh gặp thường gặp tại trang trạ

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình phòng, chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn gà nuôi tại trang tại gia cầm đinh thị thu hà, xã hòa hưng, huyện xuyên mộc, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 84 - 87)

18 Phòng bệnh cúm gia cầm Navet vifluvac Tiêm dưới da cổ 43.300 21Phòng bệnh GumboroGumboro D78Cho uống43

4.3.1.Kết quả chẩn đoán một số bệnh gặp thường gặp tại trang trạ

Sau khi thăm khám trực tiếp đàn gà tại trang trại gia cầm Đinh Thi Thu Hà, em thấy ở các bệnh thường gặp: bệnh đầu đen, bệnh CRD, bệnh cầu trùng ở gà đều có triệu chứng lâm sàng giống nhau ở các đàn. Kết quả được trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Các triệu trứng lâm sàng điển hình của gà bị bệnh Tên bệnh Triệu chứng lâm sàng Số lượng gà kiểm tra (con) Số gà có triệu chứng bệnh (con) Tỷ lệ (%) Đầu đen Gà ủ rũ, lông xù 21 21 100,00 Sốt cao 21 21 100,00

Rét run, đứng rụt cổ, rúc đầu vào

cánh 21 19 790,4

Tiêu chảy phân màu hồng lẫn máu hoặc phân dạng giống gạch cua hoặc

màu trắng đục lẫn bã trầu 21 18

85,71 1 Mào tích, da vùng đầu nhợt nhạt hoặc

thâm tím 21 13 061,9

CRD D

Gà khó thở, há hốc mồm ra thở, vảy

mỏ, chảy nước mắt, nước mũi. 45 45 100,00

Mào tím tái 45 39 86,6 6 Gà thở khò khè 45 45 100,00 Giảm ăn 45 34 75,5 5 Cầu trùng

Gà ủ rũ, mệt mỏi, lười vận động, lông

xù, giảm ăn 38 45 100,00

Mào, da nhợt nhạt 38 33 86,8

4

Tiêu chảy ra máu tươi 38 30 78,9

4

Tiêu chảy phân sáp 38 8 21,0

Qua bảng 4.3 có thể thấy: các triệu chứng lâm sàng của bệnh đầu đen, bệnh CRD, bệnh cầu trùng đều rất dễ nhận biết và ảnh hưởng rất xấu đến sinh trưởng phát triển của gà.

Đối với bệnh đầu đen xảy ra nghiêm trọng nhất ở lứa tuổi từ 8 đến 12 tuần tuổi. Triệu chứng gà ủ rũ, lông xù, sốt cao > 430C chiếm tỷ lệ 100%. Ngoài ra đàn gà còn mắc các triệu chứng điển hình như: gà gầy, uống nhiều nước, giảm hoặc bỏ ăn, rét run, đứng rụt cổ, rúc đầu vào cánh. Tiêu chảy phân màu hồng lẫn máu, mào tích, da vùng đầu nhợt nhạt hoặc tái xanh. Tiêu chảy phân vàng màu lưu huỳnh hoặc màu trắng đục lẫn bã trầu, mào tích, da vùng đầu thâm tím. Tỷ lệ các triệu chứng dao động từ 60 - 91%.

Đối với bệnh đường hô hấp mãn tính (CRD) đây là một trong những bệnh rất điển hình ở gà thịt. Những gà bị bệnh thường hay có triệu chứng điển hình khi quan sát là gà chảy nước mắt nước mũi, khó thở, hoặc thở khò khè chiếm tỷ lệ 100%. Mắt có hiện tượng lèm nhèm, dính lại với nhau do quá trình bị viêm

kết mạc mắt nên hai mắt dính chặt vào nhau. Một số gà chết, mào tím tái có tỷ lệ chiếm 86,66% nguyên nhân do thiếu oxy.

Đối với bệnh cầu trùng: Đây là bệnh phổ biến thường gặp nhất ở tất cả các loại gà và ở tất cả các lứa tuổi. Triệu chứng lâm sàng điển hình nhất để phân biệt và nhận biết được gà bị cầu trùng đó là dựa vào quan sát trạng thái phân gà, đối với gà bị cầu trùng 100% số gà quan sát đều có hiện tượng đi ỉa, phân có mầu nâu thẫm, hoặc lẫn máu tươi, gà thường rất gầy, đối với những gà chết, khi quan sát xác chết 100% số gà này đều rất gầy, do gà ăn ít hoặc không ăn, mất máu, nên xác chết rất gầy. Bệnh thường không gây chết đột ngột, mà kéo dài và làm cho gà suy kiệt sức khỏe rồi dẫn đến chết, tỷ lệ chết có thể lên đến 70 - 80 %.

Đối với bệnh cầu trùng, đây là bệnh phổ biến bắt gặp thường xuyên, xảy ra nghiêm trọng nhất ở lứa tuổi từ 18 đến 45 ngày tuổi, gà ủ rũ, lông xù, gầy rất nhanh. Gà uống rất nhiều nước, cứ đứng cù rù, lẻ loi hoặc tụm lại thành đống tại góc chuồng. Gà thiếu máu nhợt nhạt, xù lông, gà tiêu chảy ra máu thấy có

Trong quá trình chuẩn đoán lâm sàng, em chỉ dựa vào những triệu chứng lâm sàng điển hình để phân biệt bệnh. Tuy nhiên, để có thể chẩn đoán chính xác được bệnh và có phác đồ điều trị hiệu quả thì cần phải mổ khám bệnh tích để có kết luận chính xác nhất.

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình phòng, chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn gà nuôi tại trang tại gia cầm đinh thị thu hà, xã hòa hưng, huyện xuyên mộc, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 84 - 87)