√Fs τSgr (3.7) Trong đó đơn vị của K là mD
2.1.3. Phương pháp biểu đồ phân bố xác suất FZ
Trong phương pháp này tham số đầu vào là giá trị FZI.
Cơ sở của phương pháp là tại mỗi giá trị FZI ta lấy làm giá trị chuẩn, xác định số lượng các giá trị FZI phân bố trong ranh giới giới hạn. Do đó, số lượng các giá trị xung quanh ranh giới FZI cho mỗi đơn vị dòng chảy có thể thu được chia cho tổng số lượng mẫu lõi sẽ cho ta giá trị xác suất tích lũy của mỗi giá trị FZI lấy làm chuẩn.
Hình 3.19. Biểu đồ phân bố xác suất FZI
Trong phương pháp này việc phân chia không được tin cậy vì dễ dàng tách rời khi các nhóm riêng rẽ phân bố chồng chéo lên nhau. Vì vậy, hầu hết các ứng dụng của phương pháp này không phù hợp bởi vì vùng chuyển tiếp giữa các đơn vị dòng chảy thường khó phán đoán sự đồng nhất của các nhóm. Ngoài ra việc quyết định xem có bao nhiêu đơn vị dòng chảy (nhóm) cũng phụ thuộc vào chủ quan của người phân tích.
Sau đây là hình ảnh phân chia các đơn vị dòng chảy trên biểu đồ phân bố xác suất FZI :
Hình 3.20. Phân chia đơn vị dòng chảy 2.1.4. Phân tố thủy lực tổng hợp (GHE)
Trong phương pháp này tham số đầu vào là các giá trị FZI.
Như đã tìm hiểu ở Chương 2, bản chuẩn phân tố thủy lực tổng hợp chia khoảng không gian biến thiên rất rộng của độ thấm và độ rỗng (độ thấm từ 0,0001mD đến 100.000mD và độ rỗng từ 0% đến 35%) thành 10 phần với các giá trị FZI: 0,0938; 0,1875 ; 0,375 ; 0,75 ; 1,5; 3 ; 6 ; 12 ; 24 ; 48, tương ứng với giá trị biên dưới của GHE 1 đến GHE 10, trên cơ sở của phương pháp phân loại đơn vị dòng chảy theo các giá trị FZI.
Hình 3.21.Bản chuẩn phân tố thủy lực tổng hợp
Hình 3.22.Mô hình 2 đơn vị dòng chảy phân bố trên bản chuẩn phân tố thủy lực tổng hợp
Hình 3.23.Mô hình 3 đơn vị dòng chảy phân bố trên bản chuẩn phân tố thủy lực tổng hợp
Hình 3.24.Mô hình 4 đơn vị dòng chảy phân bố trên bản chuẩn phân tố thủy lực tổng hợp
Hình 3.25.Mô hình 5 đơn vị dòng chảy phân bố trên bản chuẩn phân tố thủy lực tổng hợp
Hình 3.26.Mô hình 5 đơn vị dòng chảy phân bố trên bản chuẩn phân tố thủy lực tổng hợp