0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Rcl (3.5) Trong đó :

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ DÒNG CHẢY (Trang 28 -44 )

Trong đó :

a : là chỉ số độ uốn khúc của Archie m : là hệ số ximăng gắn kết của Archie n : là hệ số bão hòa của Archie

Φ : là độ rỗng

Rw : là điện trở suất nước vỉa Rt : là điện trở suất thực của vỉa Vcl : là thể tích sét

Rcl : là điện trở suất của sét

Sau đây là hình ảnh kết quả trên giếng BK-1 và BK-2 :

Do các mẫu lõi được lấy ở tập BII.1 nên trong phạm vi đồ án này, ta sẽ nghiên cứu chi tiết hơn trên tâp BII.1 :

Hình 3.6. Kết quả minh giải Độ rỗng- Độ bão hòa nước trên tập BII.1 giếng BK-2

Ta có thể thấy kết quả minh giải độ rỗng hiệu dụng (PHIE) khá tương đồng với độ rỗng xác định được từ mẫu lõi :

Hình 3.7. Thể hiện phân bố Độ rỗng mẫu lõi lên kết quả minh giải Độ rỗng giếng

BK-2

1.5. Cut-off

Xác định giá trị cut-off chỉ nhằm một mục đích là xác định độ dày tầng chứa và độ dày tầng chứa sản phẩm ở trong giếng. Bằng cách kết hợp các ngưỡng giá trị của Hàm lượng sét (Vsh), Độ rỗng (Φ) và Độ bão hòa nước (Sw) lại với nhau để đưa ra kết quả về tầng sản phẩm chuẩn xác nhất.

Cơ sở của việc xác định giá trị Độ rỗng cut-off là sử dụng đồ thị trực giao giữa độ thấm và độ rỗng, từ giá trị độ thấm bằng 1mD (bắt đầu cho dầu chảy) ta có thể xác định được độ rỗng, lấy giá trị độ rỗng này là Độ rỗng cut-off.

Hình 3.8. Phương pháp xác định giá trị Độ rỗng cut-off từ Độ thấm

Cơ sở của việc xác định giá trị Độ bão hòa nước cut-off là sử dụng đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ bão hòa nước, độ bão hòa dầu và độ thấm, đường độ bão hòa nước và

đường độ bão hòa dầu kéo dài sẽ cắt nhau tại 1 giao điểm, lấy giá trị tại giao điểm này là Độ bão hòa nước cut-off.

Hình 3.9. Phương pháp xác định giá trị Độ bão hòa nước cut-off

Kết hợp các tham số với tài liệu đường cong ĐVLGK ta có bảng tổng kết các giá trị cut-off sau :

Từ giá trị cut-off trên ta xác định tầng chứa sản phẩm trên giếng BK-1 :

Hình 3.10. Kết quả xác định tầng chứa- tầng chứa sản phẩm giếng BK-1

Hình 3.11. Kết quả xác định tầng chứa- tầng chứa sản phẩm giếng BK-2

1.6. Kết quả minh giải

Do các mẫu lõi được lấy ở tập BII.1 nên trong phạm vi đồ án này, ta sẽ nghiên cứu chi tiết hơn trên tâp BII.1 :

Kết quả minh giải trên giếng BK-2 :

Do các mẫu lõi được lấy ở tập BII.1 nên trong phạm vi đồ án này, ta sẽ nghiên cứu chi tiết hơn trên tâp BII.1 :

Thể hiện mẫu lõi trên kết quả minh giải ĐVLGK :

Sau khi minh giải trên phần mềm IP và xử lý số liệu trên các công cụ khác ta có được giá trị các tham số như độ rỗng, độ bão hòa nước, hàm lượng sét… Từ đó đánh giá khả năng chứa trong các tập trầm tích của giếng khoan BK-1 và BK-2.Cuối cùng ta được bảng thống kê kết quả minh giải độ dày hiệu dụng của tầng chứa và tầng chứa sản phẩm sau khi áp dụng các ngưỡng giá trị cut-off :

Bảng 3.8. Kết quả minh giải trên giếng BK-1

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ DÒNG CHẢY (Trang 28 -44 )

×