a. Máy bơm B1
- Để có cách tính công suất máy bơm nước phù hợp nhất, dựa trên lưu lượng nước và cột nước. Công thức tính công suất máy bơm dựa trên công thức như sau:
Trong đó :
P : là công suất hoạt động thực của máy bơm (kW).
Q : lưu lượng nước, tính theo (m3/s).
H : cột áp của máy bơm, tính theo mét. (H = H1 + H2 +H3).
k : hệ số an toàn.
ρ : là tỉ trọng của nước; đơn vị (kg/m3).
η : hiệu suất bơm, theo kinh nghiệm thực tế được lấy 0.8 – 0.9
- H1: là tổng của cột áp cao nhất ( tức là áp lực nước theo độ cao từ vị trí đặt bơm đến nơi xa nhất của hệ thống. Kinh nghiệm 7 mét ngang bằng 1 mét cao.
- H2: cột áp để phun nước tại đầu ra.
- H3: tổn thất áp tại co cút tê trên đường ống (tổn thất cục bộ) và ma sát đường ống.
A: sức cản ma sát từ ống. A lấy theo tiêu chuẩn việt nam 4513-1988. VD: đường kính ống là DN150 A = 0.00003395
L: chiều dài của đoạn ống (m).
Vậy
- Với lưu lượng nước thải cần xử lý:
+ Tổng lưu lượng nước thải phát sinh trong ngày: . + Kích thước trung bình của mỗi bể: .
+ Máy bơm chìm nước thải đặt đáy bể sâu 5.5m.
- Tính chọn: Máy bơm chìm Veratti 80WC50 (V2)
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Model 80WC50-15-4.0
Công suất 4 kW
Lưu lượng max 180 m³ / h
Cột áp max 29m
Đường kính xả 76mm
Vật liệu cấu tạo Thân bơm: GangBuồng bơm: Gang Phớt cơ khí Carbon-Ceramic chịu áp suất cao
Điện áp 3 pha / 380V / 50Hz
Tiêu chuẩn Lớp cách điện FBảo vệ IP68
b. Máy sục khí MSK1
- Cột áp cần thiết cho hệ thống nén khí:
Trong đó:
hd: tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn.
hc: tổn thất cục bộ, (hd + hc) không vượt quá 0.5
H: chiều sâu hữu ích của bể, H = 5.
- Áp lực cần thiết cho hệ thống sục khí:
- Công suất máy sục khí theo công thức:
Trong đó:
D: lưu lượng không khí, chọn D = 0.6 m3/s.
: hiệu suất máy thổi khí, 0.7 0.9 , chọn = 0.8.
- Công suất thực tế của máy sục khí: .
- Tính chọn: Máy sục khí Trundean Model
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Model TH-125
Công suất 7.5 kW
Tốc độ (r.p.m) 1600
Vật liệu cấu tạo Gang
Phớt cơ khí Carbon-Ceramic chịu áp suất cao
Điện áp 3 pha / 380V / 50Hz
Tiêu chuẩn Lớp cách điện F
3.3.2. Vùng 3 – Bể trung hòa
a. Máy khuấy MK1
- Tính toán motor khuấy trộn:
Trong đó:
P: nhu cầu năng lượng (W)
: độ nhớt động học của nước (N.s.m2 ). Đối với nước nhiệt độ 250C có
- Thể tích của bể trong 1 giờ: - Suy ra:
- Công suất motor:
.
- Tính chọn: Máy khuấy chìm REDOR
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Model UMA
Công suất 11 kW
Áp lực tối đa 6000 mmAg
Vật liệu cấu tạo Cánh: Inox AISI 304Vỏ: Gang Zl 250
Điện áp 3 pha / 380V / 50Hz
Tiêu chuẩn Lớp cách điện FBảo vệ IP68
b. Máy khuấy bazo MK2 và axit MK3
- Thể tích của bồn chứa: . - Công suất motor:
- Tính chọn: Máy khuấy trộn chìm Tsurumi
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Model MR42NF/NR4.0
Công suất 4 kW
Lực quay 660N, 710 vòng/phút
Động cơ 8 cực
Vật liệu cấu tạo Thân: GangTrục: Thép không gỉ
Điện áp 3 pha / 380V / 50Hz
Tiêu chuẩn Lớp cách điện FBảo vệ IP68
3.3.3. Vùng 4 – Bể lắng I
a. Máy khuấy MK4
- Tính toán motor khuấy trộn:
Trong đó:
P : nhu cầu năng lượng (W).
G : Gradien vận tốc (s-1) chọn G = 150 (s-1).
: độ nhớt động học của nước (N.s.m2 ). Đối với nước nhiệt độ 250C có
- Công suất motor:
- Tính chọn: Máy khuấy chìm FAGGIOLATI
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Model GM18B4471T1-4T6KA0
Công suất 15 kW
Tốc độ (r.p.m) 1382
Vật liệu cấu tạo Cánh: Inox 316Trục: SUS AISI 420 Vỏ motor: Gang
Điện áp 3 pha / 380V / 50Hz
Tiêu chuẩn Lớp cách điện HBảo vệ IP68
- Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày là:
Trong đó:
SS : chỉ tiêu chất rắn lơ lửng trước khi vào bể lắng I (g/m3 ),
SS vào = 352.7 mg/l = 352.7 g/m3 .
Q : lưu lượng trung bình ngày đêm.
H : hiệu suất xử lý SS, E = 85%.
- Lượng bùn tươi cần xử lý:
Trong đó:
Mbùn: lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày (kg/ngày).
a : hàm lượng cặn trong bùn tươi, a = 4% .
p : khối lượng riêng của bùn tươi, p = 1053 (kg/m3).
- Công suất tiêu thụ điện của máy bơm bùn 1h/ngày:
- Tính chọn: Máy bơm bùn Tsurumi
THÔNG SỐ KỸ THUẬT Model KTV2-22 Công suất 2.2 kW Lưu lượng 0.53 m³ / phút Cột áp max 24m Đường kính xả 50mm
Vật liệu cấu tạo Thân bơm: ThépCánh bơm: Thép Phớt cơ khí Carbon-Ceramic chịu áp suất cao
Tiêu chuẩn Lớp cách điện FBảo vệ IP68
c. Máy khuấy PAC MK5
- Lấy cùng thông số của máy khuấy MK2 và MK3. 3.3.4. Vùng 5 – Bể Aerotank
a. Máy sục khí MSK2
- Cột áp cần thiết cho hệ thống nén khí: - Áp lực không khí sẽ là:
- Công suất máy sục khí theo công thức:
.
Trong đó:
D : lưu lượng không khí, chọn D = 0.6 m3/s.
: hiệu suất máy thổi khí, 0.7 0.9 , chọn = 0.8.
- Công suất thực tế của máy sục khí:
- Tính chọn: Máy thổi khí Trundean Model
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Model TH-65
Công suất 3 kW
Tốc độ (r.p.m) 1750
Vật liệu cấu tạo Gang
Phớt cơ khí Carbon-Ceramic chịu áp suất cao
Tiêu chuẩn Lớp cách điện F
b. Máy khuấy chìm MK6
- Chọn thể tích bể Aerotank: - Công suất motor:
- Tính chọn: Lấy cùng thông số của máy khuấy MK4.
c. Máy bơm B3
- Thời gian lưu nước của bể t = 5 – 10 h. Chọn t = 5h. - Công suất tiêu thụ điện của máy bơm bùn 1h/ngày:
- Tính chọn: Máy bơm Pentax
THÔNG SỐ KỸ THUẬT Model CM 50-160B Công suất 5.5 kW Lưu lượng 78 m³ / h Cột áp max 16.2 – 25.2m Đường kính xả 50 – 65mm
Vật liệu cấu tạo Vỏ motor: HK NhômCánh bơm: Đồng đúc Phớt cơ khí Carbon-Ceramic chịuáp suất cao
Điện áp 3 pha / 380V / 50Hz
Tiêu chuẩn Lớp cách điện FBảo vệ IP55
3.3.5. Vùng 6 – Bể lắng II
3.3.6. Vùng 7 – Bể khử trùng
- Máy khuấy CLO lấy cùng thông số của máy khuấy MK2, MK3, MK5.