Mô phỏng eTAP

Một phần của tài liệu đề tài XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN & ĐIỀU KHIỂN CHO DÂY CHUYỀN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (Trang 93 - 104)

Mô phỏng sơ đồ nguyên lý nguồn điện trong Etap:

Dựa vào số liệu ở trên, ta thực hiện mô phỏng sơ đồ nguyên lí cấp điện cho một nhà máy. Sau đó ta được sơ đồ như nhau:

Hình 8.3. Mô phỏng sơ đồ nguyên lý Sau khi mô phỏng ta được kết quả như hình:

Hình 8.4. Kết quả mô phỏng trào lưu công suất(S, U%).

Hình 8.6. Kết quả tính toán ngắn mạch theo tiêu chuẩn IEC.

Phối hợp đặc tính ATM:

Định nghĩa: phối hợp đặc tính thiết bị nhằm mục đích phân cấp tác động cho các thiết bị. Có nghĩa là khi xảy ra ngắn mạch ở các tải Vùng 2, Vùng 3, Vùng 4, Vùng 6 thì các CB tại đó phải tác động trước khi ATM tổng tác động. Nếu các CB không tác động thì ATM tổng phải tác đồng để bảo vệ an toàn cho mạng điện.

Thực hiện phối hợp và kết quả:

Hình 8.7. Tác động của ATM khi ngắn mạch ở Tổng.

b. Khi thực hiện ở thanh cái tổng và thanh cái 1:

Hình 8.8. Tác động của ATM khi ngắn mạch ở Thanh cái 1.

Khi ngắn mạch ở Thanh cái 1 thì ATM 1 (thuộc vùng 1) sẽ tác động trước. Nếu

ATM 1 không tác động thì ATM tong sẽ tác động . Sự phối hợp đó được thể hiện ở hình bên dưới

Hình 8.9. Đường đặc tính bảo vệ của ATM 1 và ATM tổng.

Hình 8.10: Đồ thị ngắn mạch xung kích tại Tổng và Vùng 1. Dựa vào hình trên ta thấy :

Dòng ngắn mạch xung kích cực đại trên Thanh cái tổng Ixk = 14 kA < Icu = 60 kA . Vậy ta chọn aptomat tổng ATM tổng như vậy là hợp lý.

Dòng ngắn mạch xung kích cực đại trên Thanh cái 1 Ixk=1 kA<Icu= 15 kA. Vậy ta chọn aptomat ATM 1 như vậy là hợp lý.

Hình 8.11. Tác động của ATM khi ngắn mạch ở Thanh cái 2.

Khi ngắn mạch ở Thanh cái 2 thì ATM 2 (thuộc vùng 2) sẽ tác động trước. Nếu ATM 2 không tác động thì ATM tong sẽ tác động .

Sự phối hợp đó được thể hiện ở hình bên dưới

Hình 8.13. Đồ thị ngắn mạch xung kích tại Thanh cái tổng và Thanh cái 2. Dòng ngắn mạch xung kích cực đại trên Thanh cái 2 Ixk=1 kA<Icu= 15 kA. Vậy ta chọn aptomat ATM 2 như vậy là hợp lý.

d. Khi thực hiện ở thanh cái tổng và thanh cái 3:

Hình 8.14. Tác động của ATM khi ngắn mạch ở Thanh cái 3.

Khi ngắn mạch ở Thanh cái 3 thì ATM 3 (thuộc vùng 3) sẽ tác động trước. Nếu

ATM 3 không tác động thì ATM tong sẽ tác động . Sự phối hợp đó được thể hiện ở hình bên dưới:

Hình 8.15. Đường đặc tính bảo vệ của ATM 3 và ATM tổng.

Hình 8.16. Đồ thị ngắn mạch xung kích tại Thanh cái tổng và Thanh cái 3. Dòng ngắn mạch xung kích cực đại trên Thanh cái 3 Ixk=1 kA<Icu= 15 kA. Vậy ta chọn aptomat ATM 3 như vậy là hợp lý.

Hình 8.17. Tác động của ATM khi ngắn mạch ở Thanh cái 4.

Khi ngắn mạch ở Thanh cái 4 thì ATM 4 (thuộc vùng 4) sẽ tác động trước. Nếu ATM 4 không tác động thì ATM tong sẽ tác động .

Sự phối hợp đó được thể hiện ở hình bên dưới:

Hình 8.19. Đồ thị ngắn mạch xung kích tại Thanh cái tổng và Thanh cái 4. Dòng ngắn mạch xung kích cực đại trên Thanh cái 4 Ixk=1 kA<Icu= 15 kA. Vậy ta chọn aptomat ATM 4 như vậy là hợp lý.

f. Khi thực hiện ở thanh cái tổng và thanh cái 5:

Hình 8.20. Tác động của ATM khi ngắn mạch ở Thanh cái 5.

Khi ngắn mạch ở Thanh cái 5 thì ATM 5 (thuộc vùng 5) sẽ tác động trước. Nếu ATM 5 không tác động thì ATM tong sẽ tác động .

Hình 8.21. Đường đặc tính bảo vệ của ATM 5 và ATM tổng.

Hình 8.22. Đồ thị ngắn mạch xung kích tại Thanh cái tổng và Thanh cái 5. Dòng ngắn mạch xung kích cực đại trên Thanh cái 5 Ixk=1 kA<Icu= 15 kA. Vậy ta chọn aptomat ATM 5 như vậy là hợp lý.

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ HỆ TỦ BÙ VÀ HỆ CHỐNG SÉT, TIẾP ĐỊA

Một phần của tài liệu đề tài XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN & ĐIỀU KHIỂN CHO DÂY CHUYỀN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (Trang 93 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)