III- CÁCPHƯƠNG ÁN BẢOVỆV SỬD NGDI TÍCH:
2/ Trùngtu,tôn ạoditích, chốnglấnch ếmditích
Về nguyêntắcbảoquản,tu bổvà phụchồi ditích,
Điều5QuychếBảoquản,tubổvàphụchồiditíchlịchsử-vănhóa,danh lamthắngcảnhbanhànhtheoQuyếtđịnhsố05/2003/QĐ-BVHTTngày
06/02/2003củaBộtrưởngBộVănhóa-ThôngtinnaylàBộVH-TT-DL quy định:
+ Chỉ tiến hành bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích trong trường hợp cần thiết và phải lập thành dự án (trường hợp tu sửa cấp thiết di tích thì thực hiện th o quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Quy chế này). Dự án và thiết kế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích hoặc báo cáo tu sửa cấp thiết di tích phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
+ Bảo đảm tính nguyên gốc, tính chân xác, tính toàn vẹn và sự bền vững của di tích. + u tiên cho các hoạt động bảo quản, gia cố di tích trước khi áp dụng những biện pháp kỹ thuật tu bổ và phục hồi khác.
+ Việc thay thế kỹ thuật hay chất liệu c b ng kỹ thuật hay chất liệu mới phải được thí nghiệm trước đ bảo đảm kết quả chính xác khi áp dụng vào di tích.
+ Chỉ thay thế một bộ phận c b ng một bộ phận mới của di tích khi có đủ những chứng cứ khoa học chuẩn xác và phải có sự phân biệt r ràng giữa bộ phận mới thay thế với
DI TÍCH ĐÌNH XUÂN LỘC – CHÙA XUÂN HÒA, THỊ XÃ LONG KHÁNH Trang 44
những bộ phận khác.
+ Bảo đảm an toàn cho bản thân công trình và khách tham quan.
Như vậy không nên trùng tu toàn bộ đ tránh những bất trắc nảy sinh ng hầu đảm bảo được việc bảo tồn các công trình.Trong trường hợp di tích bị đổ nát hoặc phá hoại mà việc trùng tu nhất thiết phải được tiến hành thì cần phải phải tôn trọng công trình lịch sử và nghệ thuật thời xưa.Khi trùng tu có th sử dụng vật liệu hiện đại đ gia cố di tích đặc biệt hơn là dùng bê tông cốt sắt nhưng phải thận trọng và các phương tiện gia cố đó phải được ch kín ở bất k chỗ nào có th làm được đ lưu giữ được diện mạo và tính chất của di tích được trùng tu. Trước khi tiến hành mọi việc gia cố hoặc trùng tu bộ phận phải có sự phân tích sâu sắc tỉ mỉ các loại xâm hoại và tính chất xâm hoại trên các di tích, mỗi trường hợp cần phải được phân tích riêng biệt và c ng cần có sự hợp tác giữa các kiến trúc sư, các quản thủ di tích với các chuyên gia vật lý học, hoá học, khoa học tự nhiên nh m xác định những phương pháp hữu dụng trong từng trường hợp cụ th . Các công trình phụ trợ được phép xây dựng, nhưng phải n m ngoài khu vực bảo vệ di tích không được ảnh hưởng tới cảnh quan khu di tích.
Dự toán và đầu tư kinh phí hàng năm đ thường xuyên có kinh phí thực hiện trùng tu tôn tạo di tích nh m phục vụ tốt cho việc khai thác và phát huy di tích. Vốn đầu tư cho công tác trùng tu, tôn tạo các di tích c ng có nhiều nguồn: vốn do Trung ương cấp từ chương trình mục tiêu quốc gia, vốn ngân sách địa phương, đặc biệt vốn huy động từ nguồn xã hội hóa…
Áp dụng các biện pháp khoa học- kỹ thuật hiện có đ bảo tồn, trùng tu, tạo điều kiện lưu giữ lâu dài và chuy n giao các yếu tố nguyên gốc, chân xác lịch sử của di tích cho các thế hệ tiếp th o. u tiên hàng đầu bảo vệ và phát huy các giá trị của di tích (giá trị về các mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và những chức năng truyền thống c ng như công năng mới của di tích)
Công tác bảo tồn, tôn tạo cần lưu ý đến yếu tố gốc của di tích. Trong di tích Đình Xuân Lộc - chùa Xuân Hòa, cấu kết kiến trúc, những di vật, hiện vật hầu hết b ng chất liệu đá, gỗ, gốm…Vì vậy, trải qua thời gian tồn tại, nhiều thành tố, di vật sẽ dễ bị hư h ng với thời gian, thời tiết…trong đó, kiến trúc gỗ, vật dụng, đồ thờ tự b ng gỗ luôn đứng trước những nguy cơ bị hư hoại nghiêm trọng. Cơ quan hữu quan cần có chính sách ki m tra định k , kịp thời phát hiện những yếu tố làm ảnh hưởng đến độ bền vững của kiến trúc di tích. Việc trùng tu, tôn tạo tuân thủ th o luật định, chú ý đến việc bảo tồn nguyên trạng hay phục chế như kiến trúc gốc. Bảo tồn nguyên trạng là cách thức và biện pháp bảo vệ sự tồn tại của các thành tố kiến trúc gốc của di tích như trạng thái ban đầu vốn có. Trong trường hợp thay thế những bộ phận, thành tố nào cần quan tâm và ưu tiên cho việc đảm bảo cùng chất liệu, kỹ thuật đ tránh việc làm mới hoàn toàn hay lạm dụng kỹ thuật công nghệ, tạo nên sự chênh lệch trong hiện vật hay
DI TÍCH ĐÌNH XUÂN LỘC – CHÙA XUÂN HÒA, THỊ XÃ LONG KHÁNH Trang 45
thành tố của các bộ phận kiến trúc.
u tiên công tác tu bổ và bảo quản hiện trạng của di tích mọi sự thay thế các thành phần gốc phải được cân nhắc thận trọng chỉ được thực hiện trong trường hợp thấy thực sự cần thiết và phải sử dụng vật liệu cùng chất liệu với vật liệu gốc. Các pho tượng, đồ thờ phải được bảo quản, tránh việc sơn phủ b ng loại sơn mới làm mất màu thời gian là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của các di vật đó.Trường hợp đặc biệt cần sơ thếp lại phải áp dụng công nghệ và kỹ thuật truyền thống.Giữ gìn các cây cổ thụ trong khu di tích.
Không xây dựng nhà trưng bày bổ sung lại di tích hạn chế tối đa các công trình tôn tạo trong khu vực bảo vệ di tích, tránh làm tổn hại đến cảnh quan khu di tích. Viêc tôntạo cảnh quan Đình Xuân Lộc - chùa Xuân Hòac ngcầnlưu tâm đếnkhông gianchung của đô thị Long Khánh, cần giữ gìn, khôngđượcphávỡvàxâynhững côngtrìnhch lấpvàphávỡcảnh quan ditích.Trước mắt, cần thay thế những miếng ngói bị xô lệch b đ khắc phục việc mưa dột thấm vào đình trong những mùa mưa bão.
Ngoài ra c ng cần khắc phục tư tưởng bao cấp trong nhân dân đối với việc bảo vệ và tu bổ, tôn tạo di tích đặt di tích vào các thiết chế văn hóa xã hội truyền thống xóm làng, thực hiện nhân dân có quyền quản lý, bảo vệ và tham gia đóng góp tu bổ di tích.