III- CÁCPHƯƠNG ÁN BẢOVỆV SỬD NGDI TÍCH:
6/ Pháttriển lễhội tại ditích:
Điều25,LuậtDisảnVănhóađềcậpđếnnộidung“Tạođiềukiệnchoviệcduytrìvàpháthuygiát
rịvănhóacủacáclễhộitruyềnthống.Bàitrừ
cáchủtụcvàchốngcácbiểuhiệnthươngmạihóatrongviệctổch cvàhoạt độnglễhội”.
Những lễ vía tại Đình Xuân Lộc - Chùa Xuân Hòa được tập trung vào các ngàyr m lớn trongnăm như r m tháng tư (lễ Phật Đản), r m tháng bảy (lễ Vu Lan) âm lịch, lễ K yên.Từng bước phục hồi các lễ hội, trò chơi dân gian gắn liền với làng xã, với di tíchĐình Xuân Lộc vào dịp lễ K yên, tạo nên hoạt động văn hóa hấp dẫn thu hút khách tham quan, trên cơ sở đó xây dựng thành đi m du lịch gắn với tuyến du lịch của địa phương.
Ngoài ra c ng có th khai thác, đầu tư và phát tri n lễ vía R m tháng Giêng (tết Thượng ngươn) thành hoạt động lễ hội chính của di tích th o tính chất của Phật giáo và tín ngưỡng dân gian. Lễ hội R m tháng Giêng cần được xây dựng trở thành lễ hội văn hóa nh m thu hút đông đảo khách thập phương đến với di tích vào mỗi dịp đầu năm. Tuy nhiên, cần loại trừ những bi u hiện mang tính hủ tục, mê tín trong hoạt động lễ hội. R m tháng giêng là r m lớn đầu năm, người dân khắp nơi đều trảy hội, lễ chùa cầu an cho cả một năm mới. Đồng
DI TÍCH ĐÌNH XUÂN LỘC – CHÙA XUÂN HÒA, THỊ XÃ LONG KHÁNH Trang 49
thời, là dịp đ mọi người có th đến đây thưởng lãm các giá trị sinh thái, tự nhiên, văn hóa và những sản phẩm du lịch nhân văn khác.
Khi tổ chức cần tuân thủ Quy chế tổ chức lễ hội (Ban hành kèm th o Quyết định số 3 2001 QĐ-BVHTT ngày 23 8 2001 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin nay là Bộ Văn hóa-Th thao- Du lịch) và Thông tư số 04 2011 TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa- Th thao- Du lịch ngày 21 01 2011 Quy định về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội.
Hiện nay, hàng tháng vào ngày mùng 1 và 15, đông đảo phật tử đến chùa tu tập, ngh các sư thầy giảng giải phật pháp. Đây là một hoạt động hoàn toàn có tính chất tôn giáo, nhưng qua đó c ng giáo dục mọi người, nhất là các tầng lớp thanh thiếu niên về đạo đức, lối sống, về quan hệ ứng xử trong gia đình, xã hội. Công tác tổ chức các khóa tu tập một ngày tại chùa rất chặt chẽ, an toàn, đảm bảo trật tự trị an trong khu vực. Tuy nhiên, đi kèm những công việc tốt như đón tiếp, giữ x , c ng còn một vài việc cần khắc phục như bày bán áo tràng, đĩa, sách phật tràn lan một bên cổng vào chùa làm mất vẽ mỹ quan và tôn nghiêm của chùa.
7/ Tôn ạocảnhquan khu d ch gắn vớ phá r ển của địa phương và du lịch:
Cảnh quan của cáckhu vực trong di tích Đình Xuân Lộc - chùa Xuân Hòa cần được tôntạomột cách hài hòa, bảo tồn một cáchthậntrọngtrong không gianchungcủa kiến trúc di tích. Với vịthếlà khuditíchlịch sử, là thiếtchế tín ngưỡng, tôn giáođộc đáo…cógiá trị vềkiếntrúcnghệthuậtvà loại hìnhvăn hóaphi vậtth khu Đình Xuân Lộc - chùa Xuân Hòalà mộttrongnhữngtài nguyêntrong pháttri n dulịch của địa phương. Tài nguyên disảnvănhóaĐình Xuân Lộc - chùa Xuân Hòađượckhai thác một cáchkhoahọccó th đem lạihiệu quảtrong việc pháttri n của địaphươngtrong mốiliênkếtchặt chẽ và hài hòagiữadi tíchvới các địa đi m du lịch khác toàn tỉnh.Khi khaithác tàinguyên disảnvănhóa trong pháttri n dulịch, các cơ quan hữutrách cần chủ động xây dựng cáctuyến dulịch có chủ đề hoặc tuyến du lịch đáp ứng theonhu cầu của khách tham quan. Tùytheođặc đi m,nội dungtuyến du lịch đ đưa ditíchĐình Xuân Lộc - chùa Xuân Hòavào khaithác, trở thành một đi m nhấntrong tuyến dulịch về nguồn Trảng Bom, Thống Nhất, Long Khánh và Xuân Lộc.