III- CÁCPHƯƠNG ÁN BẢOVỆV SỬD NGDI TÍCH:
3/ Ngh êncứu, sưu ầm gá rịd sảnvănhóa ph vậ hể:
Cần nghiên cứu, sưu tầm những giátrị disảnvăn hóa phivậtth (truyện k , thần tích, nhân vậtliên quan, lễ hội, …)liên quan đếnĐình Xuân Lộc - chùa Xuân Hòa. Nhữngtập tục, nghithứcvà nét đẹp sinhhoạtở chùa, các lễhội, hìnhthức diễn xướng cần có kế hoạchsưu tầm kịp thời đ bổ sung cho nguồntư liệucho ditích. Cácvăn bảnliên quan b ngchữ viết, nội dunghoành phi, liễnđối, giaithoại, chuyệnk …liên quan ditíchĐình Xuân Lộc - chùa Xuân Hòacầnđược ghichép, chú giải; diễntrìnhlễ hộicần đượcghihình, thu âmmột cáchkhoahọc…Từ đó, không nhữngvừa đáp ứng cho côngtáctạo nguồn dữ liệu nghiên cứu đồngthờisử dụng những hìnhthức bảo lưu b ng phươngtiện côngnghệ tiêntiến cho các thế hệ sau này.
Côngtác ki m kê ditích,divậttạiĐình Xuân Lộc - chùa Xuân Hòa cần được thựchiện địnhk .Khitiến hànhki m kê cầncó đại diệncủa quảnlý cơ sở, của địa phương và của cơ quan chuyênmôn, nghiệp vụ.Côngtác ki m kêtuân thủth o quy định, lập hồ sơ khoahọccáchiệnvật trong ditích, liên quan ditíchvới nội dung đầy đủ,thốngkê vềsố lượng, đánhgiávề tìnhtrạngvà đượclưuhồsơ khoahọc. Trêncơ sở này, cơ quan chuyên mônsẽ đề xuấtnhững biện pháp đ bảo quản di vật, ditíchmộtcách hữu hiệu, canthiệp kịpthời và định hướngtrong côngtác bảo quản,phục chế.
DI TÍCH ĐÌNH XUÂN LỘC – CHÙA XUÂN HÒA, THỊ XÃ LONG KHÁNH Trang 46 4/ Va rò của uyên ruyền, g áo dục, phá huy các g á rị lịch sử, văn hóa của d
tích:
Disản vănhóaĐình Xuân Lộc - Chùa Xuân Hòacầnđược tuyêntruyền, quảng bárộng rãi.Nội dung tuyên truyền, quảng bá về ditích như tờgấp, haytập sáchnh , trang Website giới thiệutổng quanvề ditích, tập ảnh liên quan đến kiến trúc, lễhội… cần được biên soạnmột cách phổquátvàđa dạng b ng các loạihìnhvà cácphương tiện truyền thông. Trên cơ sở những dữ liệu được tuyêntruyền, mọingười, từ cácđốitượngkhácnhaucó th tiếp cận thuậnlợi, lĩnh hội, nắm bắtnhững thôngtinvề ditích mộtcách cụth .Nhữngsản phẩm nàythông quakhách tham quansẽđược tiếp tục quảng bá mộtcách thuậnlợi đếnnhữngnơi khác, đốitượngkhác.
Tuyên truyềnnâng cao nhậnthức vànănglực cộngđồng trongviệc giữ gìnvàpháthuy giátrị disản vănhóatại địaphương.Có hình thức tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ di sản đối với các tầng lớp nhân dân địa phương, đặc biệt là thế hệ trẻ, học sinh, sinh viêncoi đây là biện pháp cực k quan trọng có ý nghĩa lâu dài trong bảo tồn di sản văn hóa dân tộc khơi dậy lòng tự hào và trách nhiệm của nhân dân với di sản văn hóa mà chính bản thân họ sở hữu.Kinh nghiệm thực tế cho thấy r ng sự bảo đảm hữu hiệu nhất cho vấn đề bảo tồn di tích lịch sử và công trình nghệ thuật phải là xuất phát từ lòng tôn trọng và gắn bó của chính bản thân dân chúng đối với di tích, công trình. Cho nên, những nhà quản lý di tích, các nhà giáo dục nên tạo điều kiện đ học sinh, sinh viên có dịp tham quan, được ngh k về di tích trên địa bàn, qua đó hình thành một ý thức không làm suy thoái biến dạng di tích dù nó đang ở tình trạng nào, và nên dạy họ quan tâm nhiều hơn, chung hơn và rộng hơn đến việc bảo vệ các chứng tích cụ th của mọi thời đại văn minh.
Việc tăngcườnggiáo dục truyền thống tại ditích, trước hết nh m vào đối tượng học sinhthông qua các buổihọcngoại khóa,về nguồn.Vừa qua,Bộ Giáodục và Đào tạo đã banhành Chỉthị:“Xây dựng trường họcthânthiện, họcsinh tích cực”trongcác trường phổ thông giai
đoạn2008-2013;trong Chỉ thị nêu rõ:“Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá
trị các di tích lịch sử,văn hóa, cách mạng ở địa phương: M i trường đều nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa hoặc di tích cách mạng ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn, giới thiệu các công trình, di tích của địa phương với bạn b . M i trường có kế hoạch và tổ ch c giáo dục truyền thống dân tộc, văn hóa và tinh thần cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả học sinh; phối hợp với chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phương phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hóa và cách mạng cho cuộc sống của cộng đồng ở địa phương và khách du lịch”.
DI TÍCH ĐÌNH XUÂN LỘC – CHÙA XUÂN HÒA, THỊ XÃ LONG KHÁNH Trang 47
vớingành Giáo dục và Đào tạo ở địa phươngtrong côngtác bảo vệ, phát huygiá trị ditích c ngnhư giáo dụctruyềnthốngcách mạng cho họcsinh các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh, giúpcác em có điều kiện đónggóp côngsức tham gia bảo vệ, giữ gìn,làmsạch đẹp di tích vàhi u biếthơn vềlịch sử - vănhóa ở địa phương, về các danhnhâncó côngvới đất nước, khích lệtinh thầnham học, truyền thốngcách mạng, tình yêu quê hương, đấtnước,lòngtự hào dân tộc…
Tổ chức các buổinói chuyện chuyênđề, mời các nhânchứnglịch sử nóichuyện truyềnthống đấutranhcách mạng,tổ chức các hoạt động nghiêncứu, cáchội thảo về ý nghĩa lịch sử của ditíchnh m nâng cao hiệuquảbảotồncủaditích. Chú trọngcôngtácsưutầm hiện vậttrưng bày.Đầutưnghiêncứu thựchiện những ấn phẩm vănhóa làm quà lưu niệm như sáchgiới thiệu ditích lịchsử.Thựchiệncác ẩn phẩm giớithiệuvề di tích như:tờ rơi, sách ditích, ảnh ditích, phim tư liệu danh lam thắng cảnh… bánhoặc cho tặngtrongkhu vực ditích và trongcác trường họcphổ thông.Tổ chức các cuộc thi tìm hi u, nóichuyệnchuyên đềvề bảo tồnvàphát huynhữnggiátrịlịchsử vănhóavề ditíchtronghọcsinh,sinh viên ở trong và ngoàiđịa phương.
Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước, thực hiện xã hội hóa hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị các di tích.Huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao nhận thức và sự tham gia đóng góp của toàn xã hội trong việc quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị di tích. Vào ngày 23 11 hàng năm, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 65 SL bảo vệ di tích, là ngày toàn quốc bảo vệ di tích, cần có sự tuyên truyền mạnh mẽ đ có sự tác động mạnh đối với mọi người.
5/Đào ạonguồnnhânlực,tậphuấnnângcaotrìnhđộnghiệpvụ chuyênmôn:
Xây dựng đội ng nhân lực từ những người quản lý cơ sở tại các di tích (trụ trì và sinh hoạt tại Đình Xuân Lộc - chùa Xuân Hòa, Banhộ đình Xuân Lộc,Ban hộ tự chùa Xuân Hòa) những người làm công tác thuyết minh, hướng dẫn trong khu di tích hoặc liên quan mật thiết về quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa liên quan di tích, khu di tích, nắm bắt r chủ trương, chính sách về văn hóa, thông hi u Luật Di sản văn hóa. Đối với những người làm công tác quản lý di tích phải được bồi dưỡng các kiến thức cơ bản về bảo tàng học, Luật Di sản văn hóa, các chính sách chế độ của Nhà nước đối với di tích, lý luận và kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích.
Cần chú trọng côngtác đào tạo cán bộ, đào tạo nguồnnhânlực cho Tổ quản lý ditíchtheo các chương trìnhvề Cao đ ng, Đạihọc Văn hóa (chuyênngành Disảnvăn hóa), Vănhóa học, Lịch sử, Việt Nam học (chuyên ngành Du lịch)… đ trang bịthêm kiếnthứcchuyên môn đồng thời có cơ sở phục vụ tốthơn cho công việc quảnlý disản ở địa
DI TÍCH ĐÌNH XUÂN LỘC – CHÙA XUÂN HÒA, THỊ XÃ LONG KHÁNH Trang 48
phương. Có kế hoạchtuy n dụngsinhviên tốt nghiệp các ngànhhọc trên, bốtrí nhiệm vụ phù hợp với công việc bảo tồn và pháthuygiá trị ditíchtronggiaiđoạnhiện nay.Đặc biệt, công tác đào tạo nguồnnhânlựcphục vụ cho việc thuyết minh,hướng dẫn dukháchcần được thực hiện sớm nh m góp phần phụcvụ tốt quần chúng đếntham quanditích.
Độing cánbộ làmcôngtác chuyênmônnhư hướng dẫn kháchtham quan vàthuyết minh ditích còn thiếu. Do vậy, trong tương laicầncó kế hoạch đào tạo cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn vềcôngtác hướng dẫnkhách thamquanvà thuyết minhtại ditích.Ngoàicôngtác đào tạonguồnnhânlực, luôncó kếhoạchtham gia các lớp tập huấnvề chuyên mônnghiệp vụ bảo tồn bảo tàng, quảnlý disản, văn hóa dulịch… do Cục Disản Vănhóa, Sở VH-TT-DLtỉnh… tổ chứcnh m nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn củacán bộ côngchức đanglàm việctrong Ban quản lý di tích.
Hàng năm, ngành Văn hóa Đồng Nai mở các lớp hướng dẫn,tập huấn cho các đối tượng liên quan đến di sản văn hóa về công tác quản lý, gìn giữ, trùng tu, tôn tạo, tổ chức lễ hội, khai thác, phát huy giá trị các di sản văn hóa. Đồng thời tiến hành tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, xuất bản các ấn phẩm văn hóa… nhờ đó mà người dân ngày một ý thức cao đối với các di sản văn hóa của họ, từ đó tham gia tích cực cùng Nhà nước bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa.