sự chấp nhận của nhân viên; đảm bảo việc tuân thủ pháp luật.
Có sự tham gia của người đại diện người lao động (Ban chấp hành công đoàn) vào việc xây dựng thang lương, bảng lương công ty hiệu quả để tranh thủ sự chấp nhận của nhân viên.
Chế độ, chính sách tuân theo các quy định của pháp luật liên quan.
Tồn tại: Chủ tịch công đoàn là Trưởng bộ phận đảm nhiệm nên mức độ tham gia của công nhân chưa cao.
2. Thực trạng về hệ thống trả công lao động
Hệ thống trả công lao động – Hiệu quả
- Tính đầy đủ:
- Có thang lương, bảng lương và quy định rõ mức lương cơ bản của từng chức danh và cấp bậc công việc.
- Mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng là 2.55tr (cao hơn so với quy định cho TP.HCM là 2.35tr)
- Tuân thủ đúng quy định của Nhà nước trong việc ký hợp đồng và mức trả lương cho người lao động.
- Đảm bảo đầy đủ các khoản phúc lợi, phụ cấp, và tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên.
2. Thực trạng về hệ thống trả công lao động
Hệ thống trả công lao động – Hiệu quả
- Tính công bằng:
- Được xem xét ở khía cạnh bên ngoài, bên trong, công bằng giữa các cá nhân và công bằng về thủ tục.
- Ta xét mức thu nhập bình quân theo chức danh so với thị trường và tương quan trong nội bộ doanh nghiệp.
2. Thực trạng về hệ thống trả công lao động
Hệ thống trả công lao động – Hiệu quả
- Tính công bằng:
- Mức lương cơ bản thấp hơn so với thị trường lao động nhưng tổng thu nhập của người lao động nhận được lại cao hơn so với mức trung bình của thị trường.
công ty vẫn có khả năng thu hút lao động so với các doanh nghiệp khác trên thị trường.
2. Thực trạng về hệ thống trả công lao động
Hệ thống trả công lao động – Hiệu quả
- Tính cân bằng:
- Xem xét căn cứ vào tỷ trọng cơ cấu thu nhập lương, thưởng và phúc lợi.
- Số liệu về Cơ cấu thu nhập năm 2009-2012
- Tỷ trọng giữa các thành phần tương ứng với chính sách phù hợp với thị trường khuyến khích nhân viên nỗ lực và phấn đấu hơn trong công việc.
2. Thực trạng về hệ thống trả công lao động
Hệ thống trả công lao động – Hiệu quả