+ Là các chi phí thay đổi trực tiếp theo sự thay đổi của qui mô sản xuất. Thuộc loại này có chi phí nguyên vật liệu, tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp...
Cách phân loại này giáp doanh nghiệp thấy được xu hướng biến đổi của từng loại chi phí theo qui mô kinh doanh, từ đó doanh nghiệp có thể xác định được sản lượng hoà vốn cũng như qui mô kinh doanh hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất.
Khi nhà xưởng mở rộng thêm lượng chè tươi nhập vào sẽ tămg lên , chi phí cho nguyên vật liệu cũng sẽ tăng theo .
Lượng công nhân cần sẽ nhiều hơn, chi phí trả lương tăng + Chi phí NVL trực tiếp: bột mì, đường mía, dầu cọ ,..
+ Chi phí NVL gián tiếp: máy móc thiết bị, bao bì, men, ...
BÀI THỰC HÀNH SỐ 7. Hãy đưa ra lý giải thuyết phục cho 1 loại vật tư của doanh nghiệp nhóm bạn đang nghiên cứu nên tự sản xuất thay vì mua ngoài
Loại nguyên vật liệu nghiêm cứu: Đường
Theo như báo cáo của công ty bánh kẹo Hải Hà. Đường là nguyên liệu chủ đạo nhất chiếm 95,7% tổng khối lượng nguyên vật liệu để làm ra 1 gói kẹo. Đối với một doanh nghiệp sử dụng hàng trăm nghìn tấn đường như thế thì cần phải có một nguồn cung cấp vô cùng lớn, tương đương với chi phí bỏ ra cho nguồn nguyên vật liệu này cũng rất lớn. Vậy câu hỏi ở đây là nên sản xuất hay nhập về sẽ là phương án tối ưu hơn và đem lại lợi ích lớn hơn cho công ty. Hãy cùng phân tích ngay sau đây:
Công ty CP bánh kẹo Hải Hà sản xuất 10.000 tấn đường mỗi năm để sản xuất bánh kẹo. Chi phí sản xuất mỗi tấn đường ở mức hoạt động như sau:
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
31
Công ty mua ngoài 10.000 tấn với giá 10.000 VNĐ/KG. Nếu chấp nhận đề nghị này thì nhà xưởng cho việc sản xuất đường sẽ cho thuê với giá 150tr/năm. Tuy nhiên chi phí SXC cố định phân bố cho đường vẫn phát sinh 1.000 VNĐ/tấn đường ngay cả khi mua ngoài.
Đơn vị: 1.000.000 VNĐ Chi tiêu PA tự sản xuất PA mua ngoài Chênh lệch
Chi phí NVL trực tiếp 10000 10000 Chi phí nhân công trực tiếp 3200 3200 Chi phí SXC biến đổi 320 50 280 Chi phí SXC cố định 1600 50 1450 Chi phí mua đường trực tiếp từ bên ngoài 0 15000 (13000) Thu nhập từ cho thuê NX 150 (150) Tổng 15020 15250 (130)
Ở đây ta có thể so sánh được ngay nếu như tự sản xuất doanh nghiệp sẽ hạn giảm được 130 triệu tiền mua nguyên vật liệu mỗi năm. Tuy nghiên phương án mua nguyên vật liệu sẽ là phương án tốt hơn vì:
+ Nếu mua nguyên vật liệu ngoài thì DN có thể tập trung vào ngành chủ đạo là sản xuất kẹo chứ không phải thêm một nhà máy sản xuất đường. Làm giảm bớt cồng kềnh cho bộ máy hoạt động.
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
32
+ Nếu như tính về lâu dài thì tự sản xuất sẽ phát sinh ra chi phí bảo dưỡng và sửa chữa máy móc. Như chi phí biến đổi trong việc tự sản xuất là 320 triệu lớn hơn 280 triệu so với việc mua ngoài.
+ Tự sản xuất tuy có thể làm chủ được nguồn nguyên liệu nhưng nếu dây chuyền chẳng may có sự cố sẽ làm ảnh hưởng cả đến dây chuyền sản xuất kẹo bị đình trệ
+Doanh nghiệp phải chịu rủi ro hơn rất nhiều khi tham gia vào cả 2 ngành sản xuất
+ Nếu tự sản xuất DN sẽ mất số tiền lớn là 1.600 triệu để xây ra dây chuyền sản xuất thay vì 50 triệu tiền xây dựng kho hàng bảo quản đường khi nhập khẩu. Kho thì đơn giản mà máy móc cần quản lí rất cầu kì
*Tuy nhiên nếu doanh nghiệp có thể làm chủ được và sẵn sàng chấp nhận rủi ro thì phương án tự sản xuất sẽ là tốt hơn. Nhưng đối với một doanh nghiệp đã vững chắc và có doanh thu nghìn tỉ thì việc bỏ qua 130 triệu để đi theo một con đường chắc chắn hơn là một lựa chọn tốt hơn rất nhiều.
BÀI THỰC HÀNH SỐ 8. Chuẩn bị ngân sách doanh thu