Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SMARTPHONE CỦA KHÁCH HÀNG TẠI BÌNH ĐỊNH (Trang 75 - 79)

Thực hiện tương tự các bước như cách làm với biến độc lập. Thay vì đưa biến quan sát của các biến độc lập vào mục Variables, chúng ta sẽ đưa các biến quan sát của biến phụ

thuộc vào. Kết quả output, chúng ta cũng sẽ có các bảng KMO and Barlett’s Test, Total

Variance Explained, Rotated Component Matrix. Bảng KMO and Barlett’s Test giống

hoàn toàn như biến độc lập, cách đọc kết quả cũng vậy.

Bảng 5.17. Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .625 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 88.568 df 3 Sig. .000 Component Matrixa Component 1 Toi quyet dinh mua smartphone tai BD sau khi xem xet cac yeu to can thiet .856 Toi quyet dinh mua smartphone co chinh sach bao mat tot .816 Toi quyet dinh mua smartphone khi co nhu cau doi smartphone moi .694 Extraction Method: Principal Component Analysis.

a. 1 components extracted.

Kết quả kiểm định Barlett’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig=0.000), đồng thời hệ số KMO=0.625 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp.

Kết quả phân tích cho thấy có một nhân tố được trích tại Eigenvalue bằng 1.881> 1. Nhân tố này giải thích được 62.711% biến thiên dữ liệu của 3 biến quan sát tham gia vào EFA (Phụ lục 4).

Từ kết quả bảng Component Matrix (a) cho thấy không có biến bị loại do giá trị Factor loading đều >0.05.

Kết quả cho thấy ở lần chạy EFA không có biến nào bị loại và EFA chỉ trích được một nhân tố duy nhất từ các biến quan sát đưa vào, nghĩa là thang đo đó đảm bảo được tính đơn hướng, các biến quan sát của biến phụ thuộc hội tụ khá tốt.

5.2.4.3. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu

Như vậy, dựa trên kết quả phân tích EFA, thang đo quyết định mua Smartphone của khách hàng tại tỉnh Bình Định còn lại 16 biến quan sát đo lường 4 nhân tố.

Bảng 5.18. Thang đo điều chỉnh Nhân tố 1: Tính năng sản phẩm

TNSP1 Tôi mua smartphone có độ bảo mật tốt

TNSP3 Tôi thích smartphone được trang bị camera chụp ảnh đẹp

TNSP4 Tôi lựa chọn Smartphone có thiết kế đẹp được bán tại tỉnh Bình Định

Nhân tố 2: Ảnh hưởng xã hội

AHXH1 Bạn tôi luôn thuyết phục tôi mua smartphone giống với của họ AHXH4 Người nổi tiếng PR chiếc smartphone này đáng mua

AHXH5 Mọi người xung quanh tôi đa số đều sử dụng smartphone này nên tôi mua nó TTH4 Tôi thích trải nghiệm nhiều thương hiệu khác nhau tại tỉnh Bình Định

Nhân tố 3: Độ tin cậy của thương hiệu

AHXH1 Smartphone tôi mua có lượt đánh giá tích cực trên các kênh bán hàng CNCKHTSD

1

Tôi tin vào những review của những người đã từng sử dụng

2 lượng tốt

TTH1 Tôi thích một thương hiệu smartphone nổi tiếng TTH2 Thương hiệu thể hiện giá trị và đẳng cấp

TTH3 Tôi mua smartphone cùng thương hiệu mà tôi đang sử dụng bởi vì tôi tin tưởng thương hiệu này

Nhân tố 4: Cảm nhận của khách hàng từng sử dụng

TTH5 Tôi thích một thương hiệu có độ uy tín cao CNCKHTSD

3

Chiếc smartphone này được nhận xét là sử dụng lâu dài nhưng hiệu năng chỉ giảm nhẹ

CNCKHTSD 4

Tôi được trải nghiệm chiếc smartphone tại cửa hàng ở tỉnh Bình Định và hài lòng với smartphone đó

Do đó, mô hình nghiên cứu phải được điều chỉnh cho phù hợp để thực hiện những phân tích tiếp theo.

Hình 5.1. Mô hình nghiên cứu đã được điều chỉnh

Phát biểu lại các giải thuyết theo mô hình nghiên cứu đã điều chỉnh:

H1’: Tính năng sản phẩm tác động lên quyết định mua smartphone của khách hàng tại tỉnh Bình Định

H2’: Ảnh hưởng xã hội tác động lên quyết định mua smartp1hone của khách hàng tại tỉnh Bình Định

H3’: Độ tin cậy của thương hiệu tác động lên quyết định mua smartphone của khách hàng tại tỉnh Bình Định

H4’: Cảm nhận của khách hàng từng sử dụng tác động lên quyết định mua smartphone của khách hàng tại tỉnh Bình Định.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SMARTPHONE CỦA KHÁCH HÀNG TẠI BÌNH ĐỊNH (Trang 75 - 79)