a. Cách tiếp cận của các nước Bắc Mỹ
V.3. CÁC CẤP CỦA LƯU ĐỒ DỊNG DỮ LIỆU
Phân tích thành phần xử lý bằng lưu đồ dịng dữ liệu là phương pháp phân tích đi xuống.
Cấp 0: Cấp thấp nhất, ban đầu cĩ thể xem tồn bộ hệ thống chỉ bao gồm
một ơ xử lý, đĩ là xử lý tổng quát, nguồn là các đối tượng khởi tạo hệ thống cịn
đích là các đối tượng mà hệ thống phải phục vụ, các dữ liệu tham gia vào hệ thống phát sinh từ mơi trường, và dữ liệu ra kết xuất ra mơi trường bên ngồi. Các kho dữ liệu ở cấp này là cĩ thể là những kho trừu tượng:
Thí dụ: Cấp 0 của lưu đồ dịng dữ liệu cho hệ thống quản lý mua bán hàng:
The linked image cannot be displayed. The file may have been moved, renamed, or deleted. Verify that the link points to the correct file and location.
The linked image cannot be displayed. The file may have been moved, renamed, or deleted. Verify that the link points to the correct file and location.
The link ed image cannot be di
Các cấp cao hơn cĩ được bằng cách chi tiết hĩa ơ xử lý cấp trước. Ðiều khĩ khăn là ở chổ nhận diện ra chúng phân chia thành những ơ xử lý nào, phạm vi của mỗi ơ xử lý ra sao. Chẳng hạn việc “quản lý mua bán hàng” chỉ đơn thuần là việc theo dõi nhập hàng, bán hàng, lập báo cáo tồn kho, thẻ kho hay cịn bao gồm cả việc lập các bảng thuế giá trị gia tăng đầu vào, thuế giá trị gia tăng đầu ra, hay cịn những xử lý khác nữa. Và như vậy việc xác định phạm vi của mỗi ơ xử lý cần cĩ sự thống nhất chung giữa các thành phần đặc biệt là người phân tích hệ thống và người dùng.
Cấp n (n ¦1): cĩ được bằng cách phân rã mỗi ơ xử lý cấp n-1 thành nhiều ơ
xử lý cấp n. Ta cĩ hình ảnh phân cấp như sau:
The linked image cannot be displayed. The file may have been moved, renamed, or deleted. Verify that the link points to the correct file and location.
Việc phân rã dừng ở mức nào là do người phân tích hệ thống cũng như các thành phân tham gia vào việc xây dựng hệ thống thơng tin quyết định. Thường là tới mức mà mọi thành phần đều chấp nhận trong việc nhận thức về thành phần xử lý của hệ thống. Tuy nhiên, để làm rõ nội dung của mỗi ơ xử lý địi hỏi phải cĩ sự giải thích, hướng dẫn hay cịn gọi là đặc tả ơ xử lý. Ở những mức thấp như cấp 0 hoặc cấp 1 khơng nên đi sâu vào các trường hợp đặc biệt, chi tiết nên trình bày từ mức thứ hai trở đi. Việc đặc tả các ơ xử lý khơng chỉ để cho các thành phần nhận
thức về thành phần xử lý mà cịn giúp cho người thiết kế cũng như người lập trình triển khai trong các bước tiếp theo.