Kỹ thuật giao diện người dùng

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống (Trang 139 - 141)

Mơ Hình Merise 1 Mục Tiêu

7.2. Kỹ thuật giao diện người dùng

7.2.1. Hệ điều hành và trình duyệt web

Những hệ điều hành đồ họa phổ biến cho các máy khách hiện nay là Windows,

Macintosh, Unix, Linux và cho các máy cầm tay là Palm OS, Windows CE. Tuy nhiên, hệ điều hành ngày càng khơng cịn là nhân tố chính trong thiết kế giao diện người dùng nữa. Các ứng dụng Internet và Intranet chạy trên các trình duyệt web. Hầu hết các trình duyệt cĩ thể chạy trên nhiều hệ điều hành. Điều này cho phép thiết kế giao diện người dùng ít phụ thuộc vào hệ điều hành. Tính năng này được gọi là độc lập nền tảng

(platform independence). Thay vì viết giao diện riêng cho từng hệ điều hành thì chỉ cần viết giao diện cho một hoặc hai trình duyệt. Hiện tại, hai trình duyệt phổ biến nhất là Microsoft Internet Explorer và Netscape Navigator nhưng vẫn cịn tồn tại một khĩ khăn khác đĩ là vấn đề về các phiên bản trình duyệt.

7.2.2. Màn hình hiển thị

Kích thước vùng hiển thị là vấn đề then chốt khi thiết kế giao diện. Khơng phải màn hình hiển thị nào cũng là dạng màn hình máy tính cá nhân. Cĩ rất nhiều thiết bị hiển thị khơng phải là máy tính cá nhân.

Đối với màn hình máy tính cá nhân, chúng ta cĩ đơn vị đo lường là độ phân giải đồ họa. Độ phân giải đồ họa được tính theo pixel, đĩ là số điểm sáng phân biệt được hiển thị trên màn hình. Hiện nay, độ phân giải phổ biến là 800.000 pixel theo chiều ngang và 600.000 pixel theo chiều dọc trong một màn hình 17 inch. Những kích thước hiển thị lớn hơn hỗ trợ nhiều pixel hơn; tuy nhiên, người thiết kế nên thiết kế giao diện theo loại màn hình cĩ độ phân giải phổ biến nhất.

Rõ ràng, các máy tính cầm tay và một số thiết bị hiển thị đặc biệt (ví dụ như màn hình máy rút tiền tự động ATM) hỗ trợ màn hình hiển thị nhỏ hơn nhiều cũng phải được xem xét khi thiết kế giao diện.

Cách thức thể hiện vùng hiển thị đối với người dùng được điều khiển bởi cả khả năng kỹ thuật của màn hình và khả năng của hệ điều hành, Hai cách tiếp cận phổ biến nhất là

paging và scrolling. Paging hiển thị một màn hình hồn chỉnh các ký tự vào cùng một

lần. Tồn bộ vùng hiển thị được gọi là một trang (hay màn hình). Các trang được hiển thị theo nhu cầu của người dùng bằng cách nhấn nút lệnh, tương tự như lật các trang

trong một cuốn sách. Scrolling dịch chuyển phần thơng tin hiển thị lên hoặc xuống trên

màn hình, thường là mỗi lần 1 dịng. Các màn hình máy tính cá nhân cịn cho phép nhiều tùy chọn paging và scrolling.

Hầu hết (nhưng khơng phải tất cả) các thiết bị hiển thị và màn hình đều được tích hợp với bàn phím. Những tính năng chủ yếu của bàn phím là tập ký tự và các khĩa chức năng.

Tập ký tự của hầu hết các máy tính cá nhân đều theo chuẩn. Những tập ký tự đĩ cĩ thể được mở rộng với phần mềm để hỗ trợ thêm các ký tự và biểu tượng. Các khĩa chức năng nên được sử dụng một cách nhất quán. Nghĩa là, bất kỳ chương trình nào cũng nên sử dụng nhất quán các khĩa chức năng cho cùng mục đích. Ví dụ, F1 thường được dùng để gọi chức năng trợ giúp trong cả hệ điều hành và các ứng dụng.

Hầu hết các giao diện (bao gồm các hệ điều hành và trình duyệt) đều sử dụng thiết bị trỏ như chuột, bút và màn hình cảm ứng. Tất nhiên, thiết bị trỏ phổ biến nhất vẫn là chuột. Bút đang trở nên quan trọng trong các ứng dụng chạy trên các thiết bị cầm tay. Bởi lý do là những thiết bị đĩ thường khơng cĩ bàn phím. Do đĩ, giao diện cĩ thể cần được thiết kế để cho phép “gõ” trên một bàn phím được hiển thị trên màn hình hoặc sử dụng

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống (Trang 139 - 141)