Sử dụng máy hàn chip

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa máy tính nâng cao (nghề kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính) (Trang 72 - 74)

Mục tiêu:

- Tìm kiếm Chipset tương đương.

- Sử dụng máy hàn chíp để tháo và lắp chipset.

4.1. Các thông số kỹ thuật cần lưu ý trên máy hàn chíp. Power cung cấp: Power Requirement

Tổng công suất: Total Power

Công suất đầu khò trên : Upper Heater: Công suất đầu khò dưới : Bottom Heater Công suất giàn nhiệt : Thermostatic Heater Kiểm soát nhiệt độ: độ chính xác

Kích thước giàn nhiệt: 400mm x 450mm Kích thước: (Machine Dimension

Trọng lượng máy:

4.2. Những cảnh báo khi sử dụng máy hàn chíp 1: Có tính năng điều khiển bằng PID control

2: Hệ thống nhiệt gồm 03 phần hoạt động độc lập. Gồm có đầu nhiệt trên, hệ thống nhiệt dưới, đầu nhiệt hơi nóng . Đầu nhiệt thứ 3 đặt nằm dưới PCB để tối ưu hóa đóng và gỡ chip. Nhiệt độ, thời gian, quạt, chuông báo động đều hiển thị rõ trên mặt điều khiển.

3: Cổng COM RS232 kết nối trực tiếp vào máy tính, được điều khiển bằng phần mềm chuyên dụng kèm theo, hiển thị chính xác nhiệt độ.

4: Sensor (cảm biến nhiệt) có độ chính xác cao. Kèm theo có quạt để bảo vệ Mainboard không bị biến dạng.

5: Sau khi hoàn tất sẽ có chuông báo hiệu kết thúc. Khi nhiệt độ vừa quá tầm điều khiển, mạch tự động ngắt để bảo vệ sự quá nhiệt.

Khi ta sử dụng đặt mức nhiệt nào đó, nhiệt sẽ tăng rất đều và từng mức (sau 1 lần tăng máy sẽ dữ nhiệt 30 giây rồi lại tăng tiếp) vì vậy sẽ không làm cho IC hay Mainboard bị hỏng hoặc công vênh. Khi hoàn thành máy sẽ ngắt nhiệt rất chuẩn.

4.3. Thực hành: Dùng máy hàn chíp để tháo chipset.

- Đầu tiên là xác định con chíp nó được gắn trên main bằng chân ngầm (Lead free) như hình dưới:

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa máy tính nâng cao (nghề kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính) (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)