IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
5. Nội dung quy luật từ những thay đổi dần về lượng dấn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
và ngược lại.
Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội cũng như sự phát triển nhận thức tư duy con người đều đi từ sự thay đổi dần về lượng được tích luỹ lại khi vượt quá giới hạn độ tới điểm nút thì thì gây nên sự thay đổi căn bản về chất. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế.
Sở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt đối lập vốn cĩ của sự vật hiện tượng. Lượng thì thường xuyên biến đổi, cịn chất tương đối ổn định. Do đĩ sự phát triển của lượng tới một lúc nào đĩ thì mâu thuẫn với chất cũ. Khi chất cũ kìm hãm thì qua đĩ nảy sinh yêu cầu tất yếu phải phá vỡ chất cũ, mở ra một độ mới để mở đường cho lượng phát triển. Sự chuyển hố từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi vê chất, diễn ra một cách phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quy luật này cịn cĩ chiều ngược lại, tức là khơng chỉ thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất mà sau khi chất mới ra đời do sự biến đổi về lượng gây nên thì chất đĩ lại quy định sự biến đổi về lượng, ảnh hởng của chất mới đến lượng thể hiện ở quy mơ, mức độ, nhịp điệu phát triển mới.
Học viên: Hồng Đức Hà – Lớp: 10ME0113 13
lOMoARcPSD|10162138
Trường đại học Đơng Đơ Viện đào tạo sau đại học
5.1 Nội dung duy luật này được phát biểu như sau
Mọi sự vật hiện tượng dều vận động, phát triển bằng cách thay đổi dần về lượng, lượng thay đổi đến một lúc nào đĩ vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì diễn ra bước nhảy, tạo sự thay đổi về chất của sự vật. Kết quả là sự vật cũ, chất cũ mất đi và sự vật mới, chất mới ra đời. Chất mới lại tác động trở lại lượng mới, lượng mới lại tiếp tục thay đổi dần, đến lúc nào đĩ, vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì lại diễn ra bước nhảy tạo sự thay đổi về chất, cứ như vậy sự tác động qua lại giữa hai mặt chất và lượng tạo ra con đường vận động, phát triển khơng ngừng của mọi sự vật, hiện tượng.
5.2 Điều cần chú ý là:
-Quy luật này chỉ được thể hiện trong mối quan hệ giữa chất và lượng hồn tồn xác định, mối quan hệ này hình thành một cách khách quan chứ khơng thể gán ghép một cách tuỳ tiện. đồng thời sự chuyển hố lượng và chất bao giờ cũng phụ thuộc vào những điều kiện nhất định.
-Quy luật lượng-chất được vận dụng trong xã hội thể hiện ở mối quan hệ giữa tiến hố và cách mạng. Trong sự phát triển của xã hội, sự thay đổi dần về lượng gọi là tiến hố, cịn sự thay đổi về chất theo hướng tiến hố lên gọi là cách mạng, tiến hố chuẩn bị cho cách mạng. Trong giai đoạn tiến hố, chế độ xã hội chưa cĩ sự thay đổi căn bản về chất, cịn cách mạng là kết quả của quá trình tiến hố, chấm dứt một quá trình này, mở ra một quá trình tiến hố mới cao hơn, chế độ xã hội cũ bị xố bỏ, chế độ xã hội mới ra đời thay thế. Cách mạng xã hội là phương thức thay thế xã hội này bằng xã hội khác, bạo lực là hình thức cơ bản của cách mạng.