Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng CNX Hở nước ta

Một phần của tài liệu 565806144 (Trang 70 - 71)

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

6. Ý nghĩa phương pháp luận

6.1 Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng CNX Hở nước ta

nước ta

Kinh tế thị trường định hướng XHCN thực chất là phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN nhưng được diến đạt gọn hơn, nĩi rõ được mơ hình hinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ.

Nĩi nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cĩ nghĩa là nền kinh tế của chúng ta khơng phải là kinh tế hiện vật, tự cấp, tự túc, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp. Nhưng đĩ cũng khơng phải là nền kinh tế thị trường tự do theo cách nĩi của tư bản, tức là khơng phải nền kinh tế thị trường TBCN, và cũng chưa hồn tồn là kinh tế thị trường XHCN, cịn cĩ sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa cĩ lại vừa chưa cĩ đầy đủ các yếu tố CNXH.

Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là một tất yếu khách quan. Bởi vì.

- Kinh tế thị trường định hướng XHCN là kết quả của sự nhận thức và vận dụng quy luật vè sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Cùng với CNH, HĐH đất nước, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là con đường kinh tế cơ bản đưa nước ta quá độ lên CNXH.

- Nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là thời kỳ đang thực hiện hố dần dần CNXH, thời kỳ xuất hiện nhiều hình thức kinh tế quá độ, vừa cĩ CNXH vừa cịn CNTB. Chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với bản chất của thời kỳ lịch sử đặc biệt này.

- Chúng ta đã biết thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, trong đĩ kết cấu kinh tế - xã hội vừa bao hàm những yếu tố của xã hội cũ đang suy thối dần, vừa

Học viên: Hồng Đức Hà – Lớp: 10ME0115 15

lOMoARcPSD|10162138

Trường đại học Đơng Đơ Viện đào tạo sau đại học

bao hàm những yếu tố của xã hội mới ra đời đang lớn lên từng bước nhưng chưa dành tồn thắng.

Thời kỳ quá độ là thời kỳ mà xã hội đang chuyển từ chế độ này sang chế độ khác, ở đĩ chưa cĩ phương thức sản xuất nào giữ vị trí thống trị tuyệt đối, trong đĩ mỗi phương thức chỉ là một “mảnh” một “bộ phận” của kết cấu kinh tế xã hội, vừa độc lập tương đối, vừa hợp tác và đấu tranh với nhau. Mỗi “mảnh”, mỗi “bộ phận” ấy là một thành phần kinh tế.

Thành phần kinh tế khác phương thức sản xuất ở chỗ khi nĩ chưa vươn lên đĩng vai trị thống trị, nhưng cũng khơng ở vào vị trí chi phối, nĩ tồn tại như một bộ phận tương đối độc lập, đan xen với các bộ phận khác của kết cấu kinh tế-xã hội. Do vậy, nền kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng riêng cĩ của thời kỳ quá độ lên CNXH.

Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chính là thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, qua đĩ tiềm năng của các thành phần kinh tế được khai thác để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo xây dựng thành cơng CNXH.

Như vậy, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là một tất yếu khách quan, là sự nhận thức đúng đắn quy luật từ những thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Điều đĩ cĩ nghĩa là khi chúng cha chưa tích luỹ được đầy đủ những điều kiện vật chất cho CNXH thì chúng ta chưa thể nĩng vội xây dựng quan hệ sản xuất XHCN ngay như trước năm 1986 chúng ta đã làm, mà chúng ta phải tiến hành dần dần, hay nĩi cách khác, chúng ta phải cĩ một thời kỳ quá độ.

Một phần của tài liệu 565806144 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w