IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
6. Ý nghĩa phương pháp luận
6.2 Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được sau 15 năm đổi mới.
Sau năm 1975 khi đất nước được thống nhất, cả nước đi lên CNXH, chúng ta đã nĩng vội và nhất loạt xây dựng quan hệ sản xuất một thành phần dựa trên cơ sở cơng hữu XHCN về tư liệu sản xuất, mọi thành phần kinh tế khác bị coi là bộ phận đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy nằm trong diện phải cải tạo, xố bỏ, làm như vậy là chúng ta đã đẩy quan hệ sản xuất đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra mâu thuẫn giữa một bên là lực lượng sản xuất thấp kém với một bên là quan hệ sản
Học viên: Hồng Đức Hà – Lớp: 10ME0116 16
lOMoARcPSD|10162138
Trường đại học Đơng Đơ Viện đào tạo sau đại học
xuất được xã hội hố giả tạo, dẫn đến kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, hay nĩi cách khác khi lực lượng sản xuất của chúng ta cịn quá thấp kém chưa tích luỹ đủ về lượng (tính chất và trình độ) đã vội vã thay đổi chất (quan hệ sản xuất XHCN) làm cho đất nước lâm vào tình trang khủng hoảng kinh tế – xã hội.
Từ đại hội VI của đảng cộng sản Việt nam đến nay, khắc phục sai lầm trên chúng ta thực hiện xây dựng nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, xuất phát từ tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất nước ta là đa dạng, khơng đồng đều và chưa cao.
Thực tiễn sau 15 năm đổi mới đã khẳng định chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần là phù họp với phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta. Nĩ đã thực sự giải phĩng , phát triển và khơi dậy các tiềm năng của sản xuất. Khơi dậy năng lực sáng tạo chủ động của các chủ thể kinh tế trong sản xuất đưa nước ta ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế- xã hội.
Học viên: Hồng Đức Hà – Lớp: 10ME0117 17
lOMoARcPSD|10162138
Trường đại học Đơng Đơ Viện đào tạo sau đại học