Giải pháp về vấn đề giáo dục

Một phần của tài liệu GIAĐÌNH TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP xây DỰNG GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC ở nước TA HIỆN NAY (Trang 47 - 48)

29 Tìm giải pháp thoát nghèo hiệu quả (03/08/2021) Truy cập từ

2.3.5. Giải pháp về vấn đề giáo dục

53 Thứ nhất, cha mẹ cần quản lí vấn đề sử dụng mạng xã hội của con em mình.

Quy định khoảng thời gian mà trẻ em có thể sử dụng mạng xã hội, các thiết bị điện tử. Phụ huynh nên giải thích cho con về các quy định để bé hiểu rõ hơn về những gì mà con có thể và không thể chia sẻ trên các nền tảng này. Sử dụng các công cụ để kiểm soát việc sử dụng các nền tảng online như Youtube Kids, ... Nền tảng mạng xã hội là nơi mà mọi người có thể tiếp xúc với trẻ. Một số người có thể để lại những bình luận gây tổn thương hoặc lời lẽ xúc phạm gây ảnh hưởng đến tâm trí trẻ. Vì vậy cha mẹ cần thảo luận với bé về vấn đề bạo lực trên mạng xã hội và hướng dẫn con những điều cần làm khi gặp phải tình huống tương tự. Đối với những trẻ lớn hơn, cha mẹ không nên theo dõi quá mức hay là cấm việc sử dụng các trang mạng xã hội của con, thay vào đó hãy trang bị cho con những kiến thức để sử dụng chúng một cách tốt nhất.

54 OYouTubeKids

55 Hình 3: Youtube Kids - Một nền tảng xem video dành cho trẻ em 33

56 33

57 Bảo Trân. (17/10/2020). Cần kiểm soát triệt để nội dung YouTube cho trẻ em. Truy cập từ58 https://laodong.vn/xa-hoi/can-kiem-soat-triet-de-noi-dung-voutube-cho-tre-em-845883.ldo 58 https://laodong.vn/xa-hoi/can-kiem-soat-triet-de-noi-dung-voutube-cho-tre-em-845883.ldo

59 Thứ hai là vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội. Cần có sự tham gia quyết

liệt của

Chính phủ, các sở ngành, địa phương cũng như từng gia đình trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội. Đa dạng hóa nội dung và hình thức công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội đến rộng rãi người dân. Đặc biệt đẩy mạnh tuyên truyền ở lứa tuổi học sinh, đây là độ tuổi dễ bị sa ngã vào con đường tệ nạn nhất. Cha mẹ cần nâng cao trách nhiệm của mình trong việc quản lý, giáo dục con cái, lấy mình làm tấm gương để con trẻ noi theo, tránh xung đột trong gia đình để tạo môi trường tốt cho trẻ phát triển. Trong độ tuổi dậy thì, cha mẹ cần quan tâm đến đời tư và tâm lí của con cái để hướng cho con cái cách định hướng đúng trong các mối quan hệ. Cần phải biết con mình chơi với ai, bạn bè tốt hay xấu, tránh để bạn bè dụ dỗ. Liên kết chặt chẽ mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và các cơ quan chức năng trong việc giáo dục, phòng ngừa tệ nạn xã hội. Chính quyền các xã, phường cần quan tâm hơn nữa với các gia đình nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trường hợp có dấu hiệu tham gia vào các hoạt động tệ nạn xã hội. Nhà trường cần theo dõi và phát hiện những học sinh có dấu hiệu học tập sa sút để có thể kết hợp với phụ huynh giải quyết kịp thời. 31

Một phần của tài liệu GIAĐÌNH TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP xây DỰNG GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC ở nước TA HIỆN NAY (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w