Các phép toán và hàm trong Query

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS access (nghề công nghệ thông tin trình độ trung cấp) (Trang 42 - 44)

3.1. Tạo Field tính toán trong Query

Bảng 2. 1. Bảng các toán tử dùng trong biểu thức

Toán tử Ký hiệu Ý nghĩa Số học + Cộng - Trừ * Nhân / Chia ^ Lũy thừa

¥ Chia lấy nguyên

& Cộng chuỗi, số

Mod Chia lấy dư

Ký tự đại diện: ?: Thay thế cho một kí tự

*: Thay thế cho một dãy các kí tự ThanhTien: [Soluong]*[DonGia]

ThueGTGT: 10%*[ThanhTien]

Tuổi: Year (Now()) – Year ([NgaySinh])

Số ngày thuê sách: DateDiff(“d”, [NgayThue], [NgayTra]) - Truy vấn lấy Top

Là thao tác chỉ lấy một số lượng xác định các bảng ghi trên cùng (Top) trong danh sách kết quả truy vấn. Nếu phối hợp giữa thao tác sắp xếp dữ liệu với lấy Top, chúng ta có thể tạo các truy vấn:

- Xem bản ghi chứa giá trị Max: Lấy top 1 của danh sách sắp xếp giảm dần - Xem bản ghi chứa giá trị Min: Lấy top 1 của danh sách sắp xếp tăng dần

Chúng ta chỉ cần nhập số lượng bản ghi muốn lấy vào hộp Top Value trên thanh công cụ

3.2. Phép toán ghép chuỗi

-Toán tử & kết hợp hai chuỗi để tạo thành một chuỗi Ví dụ:

HoVaTen: [Holot] & “ ”& [Ten]

- Toán tử + Kết hợp hai chuỗi để tạo thành một chuỗi và phát tán các giá trị Null nếu một giá trị null thì toàn bộ biểu thức sẽ đánh giá thành Null

Ví dụ: HoVaTenSV: [HoSV]+" "+[TenSV] - VAL (chuỗi): Biến chuỗi thành số

- LEFT (chuỗi,n): Lấy n kí tự bên trái của chuỗi. - RIGHT (chuỗi,n): Lấy n kí tự bên phải của chuỗi.

- MID (chuỗi, i, n): Lấy n kí tự của chuỗi bắt đầu từ kí tự thứ i.

3.3. Các phép toán so sánh Bảng 2. 2. Các toán tử so sánh Toán tử Ký hiệu Ý nghĩa So sánh > Lớn hơn < Nhỏ hơn >= Lớn hơn bằng <= Nhỏ hơn bằng = Bằng <> Khác Is null Giá trị rỗng

Is not null Giá trị không rỗng

Like Giống như là

3.4. Các phép toán Logic

Bảng 2. 3. Các toán tử logic

Toán

tử Ký hiệu Ý nghĩa

Logic AndOr VàHoặc

Not Phủ định

3.5. Phép toán BETWEEN….END

Between <giá trị 1>and<giá trị 2> Chọn giá trị từ giá trị 1 đến giá trị 2

3.6. Phép toán IN

In Trong một danh sách

3.7. Hàm IIF

 IIF(biểu thức điều kiện, giá trị 1, giá trị 2): Nếu biểu thức điều kiện đúng thì hàm sẽ trả vê giá trị 1, ngược lại (biểu thức điều kiện sai) thì trả về giá trị 2

Ví dụ: Giới Tính:IIF([GioiTinh]=Yes, “Nam”, “Nữ”)

XepLoai: IIF([DTB]>=8, “Giỏi”, IIF([DTB] >=6.5, “Khá”, IIF([DTB]>=5, “TB”, “Yếu”)))

3.8. Hàm ngày tháng

- DATE ( ): trả về ngày tháng hiện tại của hệ thống

- Day (d), Month (d), Year (d): lấy phần ngày, tháng, năm của ngày d

- DateDiff (k,d1,d2): Trả về số ngày/tháng/năm giữa 2 ngày d1,d2 tùy thuộc giá trị k Nếu giá trị k = “d”: trả về số ngày

k = “m”: trả về số tháng k =” y”: trả về số năm Ghi chú:

- Muốn phóng to vùng soạn thảo công thức: nhấn tổ hợp phím Shift +F2

- Access còn cung cấp công cụ Expression Builder để xây dựng biểu thức rất thuận tiện: Trước hết để chuột tại vị trí cần xây dựng công thức rồi nhấn nút Build trên thanh công cụ. Cửa sổ Expression Builder xuất hiện như hình sau:

Hình 2. 14. Cửa sổ “Expression Builder”

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS access (nghề công nghệ thông tin trình độ trung cấp) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)