Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí.

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm định chấ lượng (Trang 47 - 69)

4. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí.

của tiêu chí.

Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Không đạt:

Tiêu chí 6. Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém đạt hiệu quả theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng GD& ĐT, Sở GD&

ĐT và Bộ GD& ĐT.

Chỉ số a: Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, kém và có các biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên trong học tập;

Chỉ số b: Đáp ứng được nhu cầu học tập văn hoá với các hình thức khác nhau của học sinh học lực yếu, kém;

Chỉ số c: Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém.

1.Mô tả hiện trạng:

Đầu năm học lãnh đạo nhà trường chủ trì cuộc họp với toàn thể giáo viên trong nhà trường về việc rà soát phân loại học sinh học lực yếu kém và có các biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên trong học tập [H4.4.06.01], [H4.4.06.02]

Lãnh đạo nhà trường cùng với tổ chuyên môn phân công giáo viên phụ đạo học sinh có lực học yếu kém với nhiều hình thức khác nhau [H4.4.06.03]

Sau mỗi học kỳ Ban lãnh đạo, tổ chuyên môn giáo viên trực tiếp phụ đạo rà soát đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu kém

[H4.4.06.04], cuối năm nhà trường tổ chức họp giáo viên nhằm đánh giá công

tác phân loại đối tượng học sinh để tổ chức dạy theo đối tượng để có biện pháp cho năm học tới [H4.4.06.05]

2. Điểm mạnh:

Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, kém và có các biện pháp phụ đạo giúp đỡ học sinh vươn lên trong học tập.

Đáp ứng được nhu cầu học tập văn hóa với các hình thức khác nhau của học sinh học lực yếu, kém.

Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém.

3. Điểm yếu:

Học sinh có học lực yếu kém ý thức tự phấn đấu vươn lên rất ít dẫn tới ảnh hưởng chung đến chất lượng đại trà của nhà trường.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Xây dựng kế hoạch phụ đạo cụ thể, phân loại đối tượng học sinh để tổ chức dạy cho phù hợp, phân công giáo viên phụ đạo. Họp tổ chuyên môn bàn

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ sốcủa tiêu chí: của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Không đạt:

Tiêu chí 7. Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định khác của cấp có thẩm quyền.

Chỉ số a: Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường theo kế hoạch của nhà trường và theo quy định của Điều lệ trường trung học.

Chỉ số b: Giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương theo kế hoạch của nhà trường và các quy định khác của cấp có thẩm quyền.

Chỉ số c: Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường và địa phương.

1.Mô tả hiện trạng:

Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường theo kế hoạch của nhà trường và theo quy định của Điều lệ trường trung học [H4.4.07.01]

Giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương theo kế hoạch của nhà trường và các quy định khác của cấp có thẩm quyền [H4.4.07.02]

Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường và địa phương [H4.4.07.03]

2. Điểm mạnh:

Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường theo kế hoạch của nhà trường và theo quy định của Điều lệ trường trung học.

Giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương theo kế hoạch của nhà trường và các quy định khác của cấp có thẩm quyền;

Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường và địa phương.

3. Điểm yếu:

Hoạt động văn hóa truyền thống chưa đa dạng.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Xây dựng kế hoạch hoạt động, phối kết hợp với chính quyền địa phương trong việc tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động văn hóa truyền thống.

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ sốcủa tiêu chí của tiêu chí

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Không đạt:

Tiêu chí 8. Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục thể chất và y tế trường học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác của cấp có thẩm quyền.

Chỉ số a: Thực hiện đầy đủ các hình thức hoạt động giáo dục thể chất và các nội dung hoạt động y tế trường học.

Chỉ số b: Đảm bảo đầy đủ các điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất và y tế trường học;

Chỉ số c: Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục thể chất và y tế trường học.

1.Mô tả hiện trạng:

Tất cả học sinh được tuyên truyền đầy đủ và hiệu quả về giáo dục sức khoẻ, đảm bảo an toàn vệ sinh ăn uống, vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch. Trong từng năm học học sinh đều được nghe nói chuyện dưới cờ về việc bảo đảm vệ sinh ăn uống …[H4.4.08.01] Ngoài ra các giáo viên còn lồng ghép vào các tiết dạy để giáo dục học sinh về các vấn đề trên

Năm học 2008 – 2009 học sinh toàn trường đã được hướng dẫn cách rửa tay và thực hành rửa tay nhân ngày Thế giới rửa tay bằng xà phòng. Tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS. [H4.4.08.02]

100% học sinh được khám, kiểm tra sức khoẻ định kì, khám và tư vấn về các bệnh thông thường, đặc biệt là bệnh mắt và cách phòng chống các loại dịch bệnh thông thường.

Tổ chức các hoạt động văn hoá thể thao và giáo dục cho học sinh ý thức tự tập luyện thể dục vào buổi sáng để nâng cao thể lực và sức đề kháng.

2. Điểm mạnh:

Vào giờ chào cờ đầu tuần, nhà trường thường xuyên hướng dẩn, nhắc nhở học sinh thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng để đảm bảo môi trường luôn sạch sẻ.

Thường xuyên tổ chức lao động phong quang trường lớp , xử lý rác thải.

3. Điểm yếu:

Khuôn viên nhà trường chưa san lấp hết nên con những chổ ao tù nước đọng.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Hoạt động theo lịch làm việc của ngành, của trường cùng với sự phối hợp của các đơn vị liên quan.

Tham mưu với cấp trên giải phóng mặt bằng làm sân học môn thể dục và hoạt động rèn luyện thể chất.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ sốcủa tiêu chí của tiêu chí

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt: Không đạt:

Tiêu chí. 9. Hoạt động dạy thêm, học thêm theo qui định của Bộ GD&ĐT

Chỉ số a: Các văn bản qui định được phổ biến công khai tới mọi đối tượng Chỉ số b: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, kiểm tra dạy thêm

Chỉ số c: Định kỳ, tổng kết báo cáo tình hình dạy thêm, học thêm

1. Mô tả hiện trạng:

Đầu năm nhà trường được sự đồng ý của Phòng giáo dục, các thường trực xã Thạch Trung và sự thống nhất cao của phụ huynh, giáo viên đã tổ chức dạy ôn tập kiến thức vào buổi chiều cho 16 lớp ở 3 môn Toán, Văn, Anh

[H4.4.09.01]

2. Điểm mạnh:

Sự thống nhất cao giữa các bên, giáo viên lên lớp có chương trình giáo án cụ thể, học sinh đi học chuyên cần, sự quản lý có hiệu quả của BGH.

3. Điểm yếu:

Việc báo cáo tình hình học thêm về chất lượng tới phụ huynh chưa thường xuyên.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Lên kế hoạch cụ thể cho hàng tuần về dạy thêm, học thêm ban giám hiệu quản lý chặt chẽ, báo cáo với xã, Phòng giáo dục và phụ huynh về tình hình dạy thêm, học thêm thường xuyên.

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ sốcủa tiêu chí: của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt: Không đạt:

Tiêu chí 10 . Hoạt động quản lý hành chính của trường.

Chỉ số a: Có hồ sơ sổ sách theo quy định tại điều 27 của điều lệ trường trung học.

Chỉ số b: Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất.

Chỉ số c: Rà soát đánh giá và cải tiến các biện pháp về quản lý hành chính

1. Mô tả hiện trạng:

Trường có hệ thống hồ sơ sổ sách theo quy định tại điều 27.

Hàng tuần tháng đội chuyên môn đều có kết quả đánh giá xếp loại về mọi mặt của các lớp, các tổ chuyên môn và đoàn thể khác thường xuyên nạp báo cáo vào ngày 26 hàng tháng. Trường báo cáo các hoạt động giáo dục về phòng giáo dục kịp thời. [H4.4.10.01].

2. Điểm mạnh:

Chế độ báo cáo định kỳ luôn được thực hiện nghiêm túc.

3. Điểm yếu:

Việc rà soát đánh giá về cải tiến các biện pháp quản lý hành chính đã diễn ra nhưng chưa thật mạnh mẽ.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Hàng tuần, hàng tháng đều có kết quả đánh giá hoạt động giáo dục và báo cáo kịp thời với các cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Xây dụng hệ thống hồ sơ, sổ sách có chất lượng theo quy định.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số

của tiêu chí

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Tiêu chí 11 . Hoạt động thông tin phục vụ tốt các hoạt động giáo dục của nhà trường.

Chỉ số a: Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên mạng cho mỗi đối tượng. Chỉ số b: Trao đổi thông tin nội bộ giữa nhà trường và các lực lượng khác. Chỉ số c: Rà soát, đánh giá và cải tiến các biện pháp về hoạt động thông tin.

1. Mô tả hiện trạng:

Trong năm học nhà trường tổ chức chuyên đề cho giáo viên, cán bộ về khai thác mạng trong trường có 15 tính được nối mạng, các liên lạc qua các tổ với trường, trường với phòng giáo dục đều đã sự dụng gmail [H4.4.11.01]

100% học sinh có sổ liên lạc giữa nhà trường với phụ huynh [H4.4.11.02]

2. Điểm mạnh:

Đội ngủ cán bộ giáo viên sử dụng mạng thành thạo, hàng tuần, tháng đều có thông tin 2 chiều giữa nhà trường và phụ huynh.

3. Điểm yếu:

Sự quan tâm của phụ huynh còn nhiều hạn chế nên công tác thông tin 2 chiều đạt hiểu quả chưa như mong muốn.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Khai thác triệt để hệ thống thông tin mà mạng mang lại để phục tốt hoạt động thông tin giáo dục của nhà trường.

Thường xuyên cải tiến biện pháp về hoạt động thông tin để mang lại hiệu quả cao hơn.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ sốcủa tiêu chí: của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt: Không đạt:

Tiêu chí 12. Hoạt động khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên và học sinh.

Chỉ số a: Hình thức khen thưởng và kỷ luật học sinh theo qui định

Chỉ số b: Qui trình khen thưởng kỷ luật bảo đảm khách quan, công bằng. Chỉ số c: Hình thức khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực.

Hàng kỳ Hội đồng nhà trường đều có tổng kết đánh giá khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ giáo viên [H4.4.12.01], học sinh theo đúng qui định của điều lệ năm học 2008 – 2009 [H4.4.12.02] nhà trường khen thưởng 282 học sinh, 9 giáo viên.

2. Điểm mạnh:

Nhà trường có ban thi đua khen thưởng hoạt động đầy năng lực khách quan, hồ sơ về khen thưởng ký luật đầy đủ.

Không có học sinh bị thôi học có thời hạn

3. Điểm yếu:

Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều hạn chế, ý thức học sinh ở một số em còn hạn chế.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Hàng tháng, hàng kỳ giáo viên chủ nhiệm báo cáo cụ thể các hoạt động của các học sinh tiến bộ và chưa tiến bộ.

Ban thi đua khen thưởng hàng tháng, kỳ, năm, họp để đánh giá kết quả của giáo viên.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ sốcủa tiêu chí: của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt: Không đạt:

Kết luận tiêu chuẩn 4 Điểm mạnh và yếu nổi bật:

Điểm mạnh: Nhà trường trong nhiều năm học đã thực hiện tốt chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục. Điều đó thể hiện quan điểm giáo dục toàn diện của nhà trường.

Nhà trường có những điều kiện thuận lợi từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập và rèn luyện tốt.

Nhà trường từng bước được trang bị cho công tác dạy học hiện đại phù hợp với việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy và học.

Điểm yếu: Nội dung và các hình thức giáo dục địa phương còn hạn chế về thời gian. Việc dự giờ của một số giáo viên còn mang tính đối phó.

Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 12/12. Số lợng ác tiêu chí không đạt yêu cầu: 0/12.

Tiêu chuẩn 5. Tài chính và cơ sở vật chất.

Mở đầu: Tiêu chuẩn 5 – Tài chính và cơ sở vật chất chỉ rõ các quy định

cần đạt về thực hiện quản lý tài chính. Các quy định về cơ sở vật chất của trường như khuôn viên, sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch và các phòng học, phòng chức năng đảm bảo yêu cầu về diện tích để duy trì và đẩy mạnh các hoạt động giáo dục toàn diện.sau đây là phần chi tiết cho từng tiêu chí:

Tiêu chí 1. Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo quy định và huy động được các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục.

Chỉ số a: Có đầy đủ hệ thống văn bản quy định về quản lý tài chính, quản lý, lưu trữ hồ sơ, chứng từ; có quy chế chi tiêu nội bộ rõ ràng và định kỳ thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính của nhà trường;

Chỉ số b: Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước; công khai tài chính để cán bộ, giáo viên, nhân viên biết và tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

Chỉ số c: Có kế hoạch và huy động các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ các hoạt động giáo dục của nhà trường.

1. Mô tả hiện trạng:

Nhà trường có đầy đủ hệ thống văn bản quy định về tài chính [H5.5.01.01] và lưu trữ hồ sơ chứng từ theo quy định [H5.5.01.02]. Hằng năm, nhà trường có lập dự toán thu, chi, quyết toán báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán công khai tài chính của nhà nước [H5.5.01.06]. Hằng năm khi xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ [H5.5.01.07] đã được dóng góp ý kiến của tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường và thông qua Hội nghị CBCNVC đầu năm học. Mỗi kỳ học nhà trường có công khai tài chính để cán bộ quản lý , giáo viên, nhân viên biết, tham gia giám sát, kiểm tra và thực hiện tự kiểm tra tài chính của đơn vị theo kỳ. Theo năm học [H5.5.01.08]. Hằng năm, xây dựng kế hoạch huy động các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ các hoạt động giáo dục của nhà trường

[H5.5.01.10].

2.Điểm mạnh:

Các văn bản quy định về tài chính của Nhà nước, Nghành và các cấp quản

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm định chấ lượng (Trang 47 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w