Cá vàng dạng Oranda.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học sản xuất giống và nuôi cá cảnh (nghề nuôi trồng thủy sản) (Trang 59 - 60)

6. Theo màu sắc thân.

7.15- Cá vàng dạng Oranda.

- Cơ thể: Chiều cao 2/3 chiều dài - Vây: như dạng mắt hình cầu - Mắt: Bình thường.

- Đường nét: Phẳng ngoại trừ sự phát triển mũ ở đỉnh đầu

- Màu sắc: Hầu hết gặp màu ánh kim, một vài dạng calico và đầu lân màu đỏ.

Tên Oranda là tên người Nhật đặt cho người Hà Lan, tuy nhiên có mộ t tên khác là Dutch Lionhead. Theo những nhà nuôi cá Nhật Bản, Oranda có tầm quan trọng sau Ranchu. Đặc điểm lí thú nhất là đếm những dạng khác của màu

59

sắc và hình dạng đầu lân. Hình thể đầu lân phát triển theo 3 vùng là hộp sọ, nắp mang và dưới mắt. Về màu sắc, số lượng của cá thể thường, sự phát triển của đẹp, hay màu chocolate. ánh kim được nhân rộng. Thêm vào đó biến đổi màu vàng các dạng sắc tố đen, màu đen, xanh da trời và dạng màu xám

Hình 17: Cá tàu dạng Oranda 8 Cá chép Nhật Bản - Koi

8.1 Nguồn gốc:

Cá chép màu có nguồn gốc từ cá chép hoang dại. Ở Nhật Bản, cá chép hoang dại gọi là “Koi” và được dùng cho tất cả cá chép, cá chép hoang dại và chép màu. Hiện nay, Nhật B ản có một từ đặc biệt để gọi cá hoang dại là “Magoi”. Chép màu và con lai Magoi gọi là Koi. Những con chép Koi này được lai tạo để tạo nên nh ững dạng màu sắc khác nhau gọi là “Nishikigoi”. Nhiều người Nhật Bản dùng từ Koi để chỉ cá chép hoang dại. Tuy nhiên, từ Koi có nghĩa thứ hai. Koi được thế giới công nhận dùng để chỉ cá chép màu, còn Nhật Bản gọi là ”Nishikigoi“.

Tất cả có hàng trăm vạn cá Koi có màu sắc khác nhau nhưng đều có tên khoa học là Cyprinus carpio. Ghi nhận đầu tiên cá chép xuất hiện ở Nhật Bản vào thời đ iểm mốc của công nguyên (Chúa giáng sinh) cách đây khoảng 2000 năm. Không có nhi nhận từ đột biến về màu sắc từ cá chép hoang dại ở Nhật Bản, nhưng chắc chắn rằng chúng có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học sản xuất giống và nuôi cá cảnh (nghề nuôi trồng thủy sản) (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)