6. Điều kiện môi trường nuôi tảo
Ánh sáng: Vi tảo cần ánh sáng cho quá trình quang hợp để đồng hoá các chất vô cơ thành các chất hữu cơ. Cường độ chiếu sáng (400 – 700nm) và thời gian chiếu sáng là 2 yếu thành các chất hữu cơ. Cường độ chiếu sáng (400 – 700nm) và thời gian chiếu sáng là 2 yếu tố cần chú ý trong nuôi sinh khối tảo. Mỗi loài tảo khác nhau thích hợp với cường độ chiếu sáng khác nhau.
pH: để nuôi hầu hết các loài tảo nằm trong khoảng 7 – 9, tối ưu là 8,2 – 8,7. Vượt quá giới hạn này sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng của tảo. Có thể dùng CO2 để điều khiển khi pH giới hạn này sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng của tảo. Có thể dùng CO2 để điều khiển khi pH tăng đồng thời đẩy mạnh quá trình quang hợp của tảo.
Sục khí: làm giảm sự lắng của tảo ở đáy bể nuôi đồng thời đảm bảo tất cả tế bào tảo trong quần thể nuôi có thể nhận được đầy đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng như nhau. trong quần thể nuôi có thể nhận được đầy đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng như nhau.
Nhiệt độ: nhiệt độ tối ưu cho nuôi tảo thường nằm trong khoáng 20 – 240C. Tuy nhiên, khoảng này có thể dao động tuỳ từng loài tảo và môi trường nuôi khác nhau. Hầu hết nhiên, khoảng này có thể dao động tuỳ từng loài tảo và môi trường nuôi khác nhau. Hầu hết các loài tảo chịu được nhiệt độ trong khoảng 16 – 270, dưới 160C làm sinh trưởng của tảo chậm lại, trên 350C có thể gây chết tảo.
Độ mặn: các loài tảo biển có thể chịu được sự thay đổi độ mặn lớn. Tuy nhiên, khoảng độ mặn cho hầu hết các loài tảo từ 20 - 30‰. khoảng độ mặn cho hầu hết các loài tảo từ 20 - 30‰.
Tảo cũng như các thủy sinh vật khác luôn biến động về thành phần loài và số lượng theo mùa trong năm, ví dụ như tảo Chlorella phát triển mạnh vào mùa hè 4,5,6, các tháng theo mùa trong năm, ví dụ như tảo Chlorella phát triển mạnh vào mùa hè 4,5,6, các tháng khác chúng vẫn tồn tại nhưng ít, các tháng mùa đông hầu như không gặp. Vì vậy để chủ đônhj cho việc cung cấp giống tảo đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất ta cần phải lưu giữ giống tảo. Có thể lưu giữ bằng 2 cách.