Môi trường dinh dưỡng: có nhiều loại môi trường dinh dưỡng, vì vậy để xây dựng được môi trường dinh dưỡng tốt cần chú ý mấy điểm sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái thủy sinh vật (Trang 59 - 60)

môi trường dinh dưỡng tốt cần chú ý mấy điểm sau:

+ Nồng độ muối tổng số phụ thuộc vào nguồn gốc sinh thái chính của cơ thể tảo + Thành phần nồng đọ K+, Mn2+, Na+, Ca2+, SO4 + Thành phần nồng đọ K+, Mn2+, Na+, Ca2+, SO4

2-, PO4 , PO4

3-

+ Nguồn nitơ là nitrat, amon, ure. Hầu hết các tế bào tảo chứa 7-9% nitơ/TLK nên nhu cầu nitơ khá cao. cầu nitơ khá cao.

+ Nguồn cacbon: các bon vô cơ dưới dạng CO2 được cung cấp với tỷ lệ 1-5% khi trộn với không khí.Một dạng cacbon vô cơ khác là Bicacbonat. với không khí.Một dạng cacbon vô cơ khác là Bicacbonat.

+ Tránh kết tủa Ca, Mn và một số vi lượng người ta thường dùng pH dưới 7.

+ Vi lượng được cung cấp với nồng độ µ/l để giữ ổn định hợp chất các vi lượng người ta hay dùng các tác nhân nhân tạo như EDTA và Citrate. hay dùng các tác nhân nhân tạo như EDTA và Citrate.

+ Vitamin: nhiều loài tảo có nhu cầu sử dụng Vitamin như Thiamin và Cobalamin.

Kiểm tra chất lượng tảo bằng cách quan sát dưới kính hiển vi, xem màu sắc, hình dáng của tế bào hoặc nhân nuôi tảo ra môi trường mới và lưu giữ tiếp. của tế bào hoặc nhân nuôi tảo ra môi trường mới và lưu giữ tiếp.

Vi tảo có vai trò rất quan trọng là làm cân bằng hệ sinh thái và có giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt là thành phần protein và các axit béo không no, mạch dài (điển hình là các loại cao, đặc biệt là thành phần protein và các axit béo không no, mạch dài (điển hình là các loại C18:2; C18:3; C20:5; C22:6), kích cỡ tế bào nhỏ, dễ nuốt, dễ tiêu hóa, dễ nuôi trồng. vì vậy nó được dùng làm thức ăn cho các đối tượng thủy sản.

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái thủy sinh vật (Trang 59 - 60)