Đối tượng nghiên cứu của thưviệnhọc

Một phần của tài liệu Bài giảng thư viện học đại cương (ngành thư viện) (Trang 47 - 55)

3. Nhân viên thưviện

2.1. Đối tượng nghiên cứu của thưviệnhọc

Nghề thư viện là một nghề rất lâu đời. Trong quá trình hỉnh thành và phát triển, các thư viện với tư cách như là thiết chế xã hội, hiện tượng xã hội đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Vào đầu thế kỷ XIX, việc hình thành thư viện học như một khoa học liên quan đến mong muến của các nhà khoa học nhằm tập hợp các kiến thức tích lũy được thành một thể thống nhất hoàn chỉnh về mặt lý thuyết. Muến vậy phải xác định được đối tượng nghiên cứu của thư viện học.

Đối tượng nghiên cứu của thư viện học ỉà vấn đề cốt lõi của thư viện học. vấn đề này đã gây ra nhiều cuộc ưanh luận sôi nổi giữa các nhà thư viện học ttên thế giới. Cho đến nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về đối tượng nghiên cứu cửa thư viện học. Tổng kết lại có các quan điểm sau:

1. Đối tượng nghiên cứu của thư viện học là thư viện (người đại diện: nhà thư viện học Đức M.Srettinger). Theo Srettinger thư viện học là lĩnh vực khoa học kỹ thuật đơn thuần mang tính chất ứng dụng nên đối tượng nghiên cứu của thư viện học bao gồm các vân đề kỹ thuật thư viện như sắp xếp, lựa chọn, tổ chức vốn tài liệu, xây dựng và ưang thiết bị cho các diện tích thư viện.

2. Đối tượng nghiên cứu của thư viện học là công tác thư viện. Quan niệm về công tác thư viện của các nhà

thư viện học cũng khác nhau. Những người theo quan điểm nhận thức luận cho rằng bản chất công tác thư viện là sự vận dụng tri thức; những người theo quan điểm kỹ thuật cho rằng công tác thư viện là tổng thể của những thử tục bổ sung vốn tài liệu, tổ chức kho và phục vụ người đọc; những người theo quan điểm xã hội giải thích công tác thư viện là lĩnh vực hoạt động thông tin văn hóa, giáo dục và đào tạo; những người theo quan điểm hệ thống cho rằng công tác thư viện là một hệ thếng hợp nhất tổng thể các thư viện cố ưong một khu vực nào đố; những người theo quan điểm thông tin coi thư viện là một ưong những lĩnh vực thông tin, khoa học thông tin chính là khoa học thư viện.

Nhìn chung các quan niệm này phản ánh mặt này hay mặt khác của công tác thư viện. Xét về mặt lý thuyết đều mang tính phiến diện và chưa đầy đủ. Ví dụ nhà thư viện học Nga V.I. Xobinsinốp cho rằng đối tượng của thư viện học là nghiên cứu và tổ chức các mục lục, nhà thư viện học Áo Eikhơler cho rằng khai thác nội dung sách và đánh giá tính nghệ thuật của chúng là đối tượng của thư viện học, nhà thư viện học Mỹ Duie Blis cho Ang đối tượng của thư viện học là tổ chức vốn sách ừên giá với phân loại thống nhết V.V....

’ 3. Đối tượng nghiên cứu của thư viện học là các mối quan

hệ giữa 3 thành phần: tài liệu - thư viện - bạn đọc (quan điểm cúa nhà thư viện học Nga V.Vanheev) trong đó mối quan hệ giữa Tài liệu — Người độclà mối quan hệ bản

chất trong bốn yếu tố cấu thàhh thư viện. Theo V.Vanheev mối quan hệ này được thực hiện thông qua cầtì nối là thư viện, trong đó cán bộ thư viện và cơ sở vật chất kỹ thuật, frang thiết bị thư viện giữ vai trò quan trọng. Tài liệu, người đọc không chỉ được thư viện học nghiên cứu mà cũng được các khoa học khác nghiến cứu. Chẳng hạn: khoa học về sách, thư mục học, thông tin học ... cũng nghiên cứu tài liệu; xã hội học, sư phạm học, tâm lý học ... cũng nghiên cứu ngựời đọc. Cốc khoa học này nghiên cửú sốch, người đọc theo phương diện, quan điểm của mình. Ví dụ nghiên cứu quá trình đọC sách. sự cảm thụ chính văn, vai trò xẫ hộícủa sáchnghiên cữu phương diện tâm íỷ - giáo dục, sinh lý, xã hội của việc đọc sách V.V.... •

V.Variheev cho Ang, thư viện học nghiên cứu không phải là tài liệu và người đọc chung chung mà nghiên cứu chúng ttong mối quan hệ khăng khít .với thư viện, làm sáng tỏ các qui luật, nguyên tắc hình thành, phát triển, chức năng hoạt động các hệ thống thư viện, sự tác động lẫn nhau giữa các thư viện; nghiên cứu người đọc từ đặc điểm tổ chức việc sử dụng sách mang tính cá nhân và xã hội. Ngoài ra thư viện học còn nghiên cứu về cán bộ thư viện như một chủ thể của hoạt động thư viện, là mắt xích trung tâm của hề thống giao tiếp trong thử viện, là người tổ chức và quản lý công tác thư viện, là người nắm Vững và sử dụng các phướng tiện kỹ thuât trong các thư viện; nghiên cứu các chức năng, phẩm chất, khả năng, trách nhiệm của họ, các yêư cầu nghề nghiệp, phương thức đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ cho họ.

2. Đối tượng nghiên cứu của thư viện học là các môi quan hệ giữa 3 thành phần: sách T- cán bộ thư viện - bạn đọc (quan điểm của nhà thư viện học Nga Trenhiac). Theo A. Trenhiac đây là một hệ thống khép kín, không thể thiếu thành phần nào và có mối quan hệ với xã hội, mối quan hệ lẫn nhau. Trong mối quan hệ vđi xã hội, sách là vốn sách của đất nước vđi tư cách độc đáo -“bộ nhđ của loài người”, cán bộ thư viện sử dụtìg hệ thống thư viện, phục vụ thông tin - thư mục để đưa sách đến vổi bạn đọc. Mối liên hệ lẫn nhau giữa sách - cán bộ thự viện - bạn đọc thể hiện cán bộ thư viện thực hiện qui trình kỹ thuật vời sách, chỉ đạo đọc, lãnh dạo các dòng sách, đưa sách đến với bạn đọc, thực hiện các yêu cầu của bạn đọc.

5; Đối tượng nghiên cđu của thư viện học là thư Viện vđi 4 bộ phận cấu thành: sách - cán bộ thư viện - bạn đọc - cơ sà vật chất kỹ thuật (cịuán điểm củạ nhà thư vỉện hộc Nga Xtolỉarốp);

6. Đối tượng nghiên cứU của thư viện học là sự nghiệp mư viện (quan điểm cửa các nhà thưviệnhọc Nga* N.C.Cartas&p, A.N.Khơrôpets ). Quan điểm này cho rằng sự nghiệp thơ vìện là hiện tượng xã hội, gồm tổng thể nhất định các mối liên hệ lẫn nhau giữa các mắt của dây xích “sách - thư viện - xã hội”. Sự nghiệp thư viện bao gồm nhiều vấn đề: cơ sở của chính sách thư viện, các khuynh hướng phát triển sự nghiệp thư viện ưong xã hội, các nguyên lý hình thành hệ thống thư viện,

các yếu tố quyết định việc phân bố thư viện ttong nước, phục vụ thư viện có phân biệt cho nhân dân, hệ thống lãnh đạo sự nghiệp thư viện, dự đoán khoa học về sự phát triển sự nghiệp thư viện trong mốì liên quan với tính năng động cửa cơ cấu xã hội - dân số, đào tạo cán bộ thư viện.

7. Đối tượng nghiên cứu của thư viện học là các vân đề thực tiễn thư viện (quan điểm của nhiều nhà thư viện học Mỹ), được chia làm 2 nhóm:

- Các vấn đề truyền thống: quản trị thư viện, thỏa mãn các yêu cầu của bạn đọc, phục vụ tta cứu - thư mục, đào tạo cán bộ, các phương pháp nghiên cứu thư viện học.

- Các vấn đề hiện đạí: tự động hóa thư viện, tạo lập các cơ sở dữ liệu, ngân hàng dữ liệu trong các thư viện, tìm tin và các chiến lược tìm tin.

8. Đối tượng nghiên cứu của thư viện học là tam đoạn thức hệ thống, năng động, thống nhất, hữu cơ bao gồm những phần tử chủ yếu sau: thông tin tíong dạng xuất bản phẩm - người đọc - cán bộ thư viện (quan điểm của nhà thư viện học Nga v.v. Xkvortxov).

Phân tích 3 phần tử này, Xkvortxov cho rằng, thông tin được khách thể hóa tròng dạng xuất bản phẩm (xuất bẳn phẩm truyền thống và không truyền thống), thông tin là bản chất, nội dung, còn xuất bản phẩm là hiện tượng, hình thức. Mối quan hệ giữa thông tín và xuất bản phẩm lầ mếi quan hệ giữa bản chất và hiện tượng, là mối quan hệ biện chửng không thể tách rời, vì

vậy xu hướng thông tin là đặc điểm quan trọng chủ yếu của thư viện học.

Người đọc (người tiêu dùng thông tin, người mượn, người trao đổi, người sứ dụng), theo Xkvortxov, là chủ thể của sản phẩm thông tin. Người đọc là con người ưong quá ưình tiến hóa, thay đổi dưới ảnh hưởng của quá trình sử dụng thông tin, sự tác động lẫn nhau giữa con người và thông tin là một ưong những điều kiện quan frọng của sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội. Thư viện phục vụ cho người đọc cụ thể với những thông tin cụ thể, phù hợp với nhu cầu cá nhân của họ. Nhu cầu tinh thần, nhu cầu thông tin của người đọc là ưung tâm chú ý của thư viện học. Các vấn đề kỹ thuật thư viện, trụ sở, ưang thiết bị thư viện, các thành tựu của các khoa học khác như sinh học, hóa học, vật lý, toán học được sử dụng ưong công tác thư viện đều nhằm tạo điều kiện tốt nhất phục vụ người đọc, thực hiện xu hướng nhân văn của thư viện học.

Cán bộ thư viện, theo Xkvortxov, là người môi giới của sản phẩm, người trung gian, người tổ chức, người tạo điều kiện tối ưu phối hợp thành công mối quan hệ giữa con người với thông tin, tạo điều kiện tiên quyết để đưa thông tin vào hoạt động cố hiệu quả.

Mặc dù có các quan điểm khác nhau về đối tượng nghiên cứu của thư viện học, chúng ta vẫn có thể nhận thấy các nhà thư viện học đều cho rằng đối tượng nghiên cứu của thư viện học là một hệ thống, đa yếu tố, phải nghiên cứu hệ thống này trong các mối liên hệ lẫn nhau

giữa các bộ phận câu thành của nó.

Như vậy với tư cách là một môn khoa học thuộc các bộ môn khoa học xã hội có thể khẳng định rằng thư viện học nghiên cứu các qui luật, các nguyên tắc hình thành, phát triển và hoạt động của thư viện, công tác thư viện, nghiên cứu sự nghiệp thư viện frong tất cả các mối liên hệ lẫn nhau bên trong và bên ngoài của nó, nghiên cứu các hệ thống thư viện trong sự tác động lẫn nhau một cách thường xuyên và chặt chẽ.

Đối tượng nghiên cứư của thư viện học rất năng động, thường xuyên được phát triển và hoàn thiệri. Trong từng giai đoạn lịch sử, tùy thuộc vào chế độ chính trị, điều kiện kinh tế, văn hóa xẵ hội và trình độ phẩt triển khoa học kỹ thuật, đối tượng nghiên cứu của thư viện học các nước không đồng nhất, thể hiện ở các hướng nghiên cứu khác nhau.

Công tác thư viện tự bản thân nó là một phần của hoạt động xã hội. Thực tiễn công tác thừ viện bao gồm hoạt động nghiệp vụ, hoạt động phục vụ, hoạt động tổ chức quản lý hành chính, hoạt động khoa học. vấn đề hoàn thiện thực tiễn hồạt động thư viện là một hướng nghiên cứulớn. Trortg một thời gian dài thư viện học Mỹ, Anh, Pháp:.. tậpí trung vào việc nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật thư viện, hoàn thiện qùi trình xử lý kỹ thuật thừ viện, quản lý thư viện, tổ chức kho mở; trụ sở thiết bị, tin học hóá, tự động hóa...: '

Nghiên cứu sự nghiệp thư viện là hướng rất đườc chú ý ở các nứớc xã hội chủ nghĩa trước kià. Thứ viện

học Liên Xô, và các nừức Đông Âu (Ba Lan, Bungari, Đức, Hungari...) tập truhg vào việc nghiến cữu qúì teật phá^triểri sự ngiiìệp thư việìi trong điều kiện xã hội xằ hội chủ righra, 'nghiên bứiì vàiTrồ Văn'Wa, giáo dục và xãhộìcũa thưviặn, những hlhh thứcthư viện phục vụ nhân dẫn, sự phân bố mạng lưới thư vĩộh phục vụ nhằn dân, cờgiởi hóa và tự động hổa quấ trìnhthư viển ^ thứ tnục’, hốàh thiện hoạt động thư viện ưong điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại, hiệu quả và chất lượng công tác thư viện, hoàn thiện tổ chức, quản lý sự nghiệp thư viện V.V....

Như vậy, các vân đề nghiên cứu của thư viện học rất phong phú. Có thể là nghiên cứu khía cạnh xã hội của sự nghiệp thư viện hoặc nghiên cứu tổ chức kỹ thuật thư viện, nghiên cứu hiệu quả kinh tế các mặt hoạt động của thư viện, đặc điểm dân tộc của sự nghiệp thư viện, nghiên cứu thư viện như một lĩnh vực hoạt động thông tin, văn hóa giáo dục và đào tạo, nghiên cứu sự nghiệp đào tạo cán bộ thư viện V.V....

Các vấn đề nghiên cứu của thư viện học hiện đại trong giai đoạn chuyển biến sang “xã hội thông tin

Cho đến nay, mặc dù vạn còn nhiều khác biệt về trình độ phát triển giữa các quốc gia trên thế giới, vai ưò thông tin, văn hóa, giáo dục và xã hội của thư viện đã được khẳng định. Việc nghiên cứu phát triển sự nghiệp thư viện trong bối cảnh có nhiều biến động về văn hóa - giáo dục - xã hội, ttong sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, trong xu hướng xâ hội thông tin

toàn cầu, đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà thư viện học nhiều nước. Ở giai đoạn này thư viện học chú trọng nghiên cứu sự nghiệp thư viện với ba yếu tố cơ bản: thông tin, người sử dụng thư viện, cán bộ thư viện trong mối quan hệ thống nhất hữu cơ, tính năng động, tính hệ thống của chúng và trong mối quan hệ vổi việc xây dựng hạ tầng cơ sở thông tin của quốc gia và toàn icầu. Ví dụ nghiên cứu về sự tác động qua lại giữa người đọc với thông tin ttong thư viện, thư việh và thông tin vì sự phát triển con người, thư viện - cầu nối liền các khoảng cách thông tin, marketing thư viện, cảnh báo thông tin, phát triển công nghệ thông tin mới vào thư viện, thư viện sô' hóa toàn cầu, các dịch vụ thông tin mới trong thư viện V.V....

Bên cạnh đố, thư viện học hiện đại rất quan tâm nghiên cứu vân đề bẫo tổn và bảo quản tài liệu nhất là đốì với tài liệu bằng giấy và các vật mang tin điện tử. Chính vì vậy chương trình bảo tồn và bảo quản là một trong những chương trình cết lõi của Liên hiệp hội thư viện quốc tế IFLA (International Federation of Library Assiocỉations and Institutions).

Một phần của tài liệu Bài giảng thư viện học đại cương (ngành thư viện) (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)