Cấu trúc của thưviệnhọc

Một phần của tài liệu Bài giảng thư viện học đại cương (ngành thư viện) (Trang 58)

2.1. Lý thuyết chung của thư viện học

Câu trúc của thư viện học lă cơ cấu và hình thức bên trong của sự tổ chức khoa học thư viên, là mốì liên hệ lẫn nhau và sự phối hợp lâu bền, tương đối vững chắc

27 Phan Văn. Giáo trình thư viện học đại cương.- H.: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội,1983.- ư. 35.

28 N.C.Cartaxop, V.V.Scvorsov. Thư viện học đại cương.-

giữa các yếu tố, các bộ phận cấu thành thư viện học như một chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn. Nghiên cứu cấu trúc của thư viện học tạo nên sự nhìn nhận thư viện học là một thể thống nhất hoàn chỉnh đồng thời xác định mốì liên hệ lẫn nhau bền vững giữa các thành phần của nó.

Trên thế giới có các cách tiếp cận khác nhau khi xem xét cấu trúc của thư viện học:

- Thư viện học như một khoa học. Thư viện học là hệ thống kiến thức lý thuyết hoàn thiện, thể hỉệri những đặc tính chủ yếu của khóa học nói chung và những đặc điềm cụ thể cửà thư viện học nói riêng. Theo quan điểm này, Cấu trúc thư viện học bao gồm:

1. Những qui luật khoa học. 2. Những nguyên tắc khoa học. 3. Những lý thuyết khòà'học.

4. Những phương pháp nghiên cứu. 5. Hệ thống khái niệm.

6. Những giả thuyết.

7. Những sự kiện, những dữ liệu quan sát được, những kinhnghiệm.

Thưviện học được cấu trẩc nttâmột môh khoa học. Quan điểm này cho rằng éơ cấu câa thư việtì học bao gồm một hệ thống các lý thuyết vê các vấn đề:

1. Lý thuyết tổng quát của thư viện học (nền tảng lý luận chung).

thư viện.

3. Lý thuyết về hệ thống tìm kiếm thông tin thư viện.

4. Lý thuyết về phục vụ người đọc của thư viện. 5. Lý thuyết về quản lý sự nghiệp thư viện.

6. Lý thuyết về lịch sử sự nghiệp thư viện và tư tưởng thư viện học.

2.2. Lý thuyết về nguồn tài nguyên thông tin

thư viện

- Thư viện học được cấu trúc như một môn học.

Quan điểm này cho rằng cơ câu của thư viện học là hệ thống tri thức của khoa học thư viện được phân chia thành các bộ phận thư viện học độc lập hay các môn học chuyên ngành, thể hiện các vấn đề lý luận chung và các chức năng hoạt động của thư viện. Vì vậy cơ cấu của thư viện học bao gồm “Lịch sử sách và vật mang tin”, “Lịch sử sự nghiệp thư viện”, “Thư viện học đại cương”, “Xây dựng vốn tài liệu thư viện”, “Mô tả tài liệu”, “Phân loại tài liệu thư viện”, “Định chủ đề tài liệu”, “Xử lý nội dung tài liệu”, “Công tạc với người đọc”, “Tổ chức và quản lý công iác thông tin - thư viện ”, “Trụ sở và trang thiết bị ưong các cơ quan thông tin, thư viện”, “ Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu ưong thư viện học và thông tin học”....

Lịch sử sách và vật mang tin (History of Books and Materials) - nghiên cứu quá trình hình thành sách và

các vật mang tin khác, vị trí vai trò của sách trong nền văn minh của nhân loại.

Lịch sử thư viện (History of Library) nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển sự nghiệp thư viện, qui luật hình thành của nó; nghiên cứu nội dụng, hình thức, phương pháp tổ chức sử dụng sách báo mang tính tập thể xã hội trong các chế độ xã hội khác nhau tùy thuộc vào thể chế chính trị, điều kiện kinh tế, văn hóa, trình độ phát triển khoa học của xã hội đố.

Thư viện học đại cương (General Library Science) nghiên cứu những qui luật và nguyên tắc chung của quá trình sử dụng sách báo mang tính xã hội; nghiên cứu các vấn đề thuộc về lý luận chung và phương pháp luận là nền tảng khoa học của tất cả các phần khác của thư viện học. Nội dung cụ thể của “Thư viện học đại cương” bao gồm cơ sở lý luận của thư viện học, lý thuyết về xây dựng sự nghiệp thư viện (qui luật phát triển sự nghiệp thư viện, nguyên lý tổ chức, chính sách phát triển sự nghiệp thư viện); lý thuyết về thư viện (sự phân định các loại hình thư viện và các hệ thống thư viện).

Xây dựng vốn tài liệu thư viện (Acquisition and Storage of Document) nghiên cứu lý thuyết, lịch sử và phương pháp hình thành kho tài liệu của thư viện: công tác bổ sung, tổ chức và quản lý kho. Nội dung cụ thể bao gồm các nguyên tắc bổ sung (tính khoa học, tính kế hoạch, tính hợp lý, tính hiện đại, tính kịp thời); các hình thức bổ sung (bổ sung khởi đầu, bổ sung hiện tại, bổ sung hoàn bị), hệ thống cung cấp sách báo cho thư viện

(chế độ lưu chiểu văn hóa phẩm, các cơ quan phát hành sách báo, ttao đổi tài liệu giữa các thư viện trong nước và nước ngoài); cách thức tổ chức kho tài liệu theo phương thức kho khép kín (kho chính, kho phụ, kho báo và tạp- chí, kho tài liệu đặc biệt, kho lưu, kho lưu động, kho tíao đổi...) hoặc kho mở (tự chọn); các phương pháp sắp xếp kho theo môn loại tri thức, theo ngôn ngữ, theo khổ, theo đăng ký cá biệt ....; các hình thức đăng ký cá biệt, đăng ký tổng quát, bảo quản và kiểm kê kho tài liệu thư viện.

Mô tả tài liệu (Bibỉiogrầpbycal Description of Documents) nghiên cứu lý thuyết, lịch sử và phương pháp mô tả. Nội dung cụ thể bao gồm phương pháp mô tả ấn phẩm theo Tiêu chuẩn quốc tế ISBD (International Standard Bibliography Description), mô tả tài liệu đặc biệt, mô tả ấn phẩm định kỳ, mô tả sách bộ, tùng thư, mô tả trên máy.

Hệ thống mục lục thư viện: Phương pháp cấu tạo các loại mục lục cơ bản ttong thư viện: mục lục chữ cái (Alphabet Catalog) - các ấn phẩm được sắp xếp theo thứ tự chữ cẩi tên tác giả hoặc tên tài liệu, mục lục phân loại (Classification Catalog) - các ấn phẩm được sắp xếp theo môn loại tri thức khoa học, mục lục chủ đề (Subject Catalog) - các ấn phẩm được sắp xếp theo thứ tự chữ cái tên các chủ đề), mục lục đọc bằng máy MARC (Machine Readable Cataloging) - chuyển các thông tin ứên phiếu mục lục vào một mẫu ghi để đọc, cất giữ và xử lý ưên máy vi tính.

thư viện học, là phương tiện, là 'hệ thống tìm tin có hiệlt quả nhằm tuyên truyền, giới thiệu nộỉ dung kho tài liệu, giúp ngườỉ đọc chọn tài liệu đúng yêu cầu của họ.

Phân loại tài liệu (Classification of Documents) nghiên cứu lý thuyết, lịch sử phân loại, các khung phân loại được sử dụng trên thế giới; phương pháp phần loại, hê thống hóa các ấn phẩm theo dấu hiệu nội dung và hình thức; ngôn ngữ phân loại; $ác định vị trí của tăi liệu tròng các khung phân loại.

Định chả đề tài {Subject Heading of Documents) nghiên cứtf lý ttiuyết lý tài-tìệú théóéfrô: đề, cách đánh chỉ số bằng các đề mục dỉữ đề và <finh chủ đề tắỉ liêu.

Xứ lỷ nội dangtầi liệu(ContentTreatment of Documents) nghỉên cứu các hình thức mồ ti hội dung vẫ phường tiện hgôn ngữ sử dụng để mô tả nội dung, cád ^iươhg pháp mồ tả nội dung tài liệu như định tự khóa, tóm tắt, chú giải, tổng quan....

2.3. Lý thuyết về hệ thống tra tìm thông tin thư

viện

Tổ chức và quàn lý công tảc thư viện - thông tin

(Organization and Management in Library - Information Office) nghiên cứu cồng tác thư viện, sự nghiệp thư viện như một đối tượng quản lý, nghiên cứu lý luận và phương pháp tổ chức, quản lý kỹ thuật và lao động trong các thưviện. Nội dung cụ thể gồm có cơ cấu bộ Iháy tổ'chức quản lý, các nguyên tắc và phương pháp quản lý thư viện và cơ quan thông tin; tổ chức lao động khoa học; kế hoạch hóa công tác thư viện - thông tin; thống kê thư

viện; báo cáo công tác thông tin - thư viện; kinh tế hoạt động, quản lý tài chính và marketing trong công tác thông tin - thư viện; quản lý trụ sô, thiết bỊ; qùẫn lý nghiệp vụ thư viện; lao động của cán bộ quản lý và các yêu cầu đối vđi cán bộ quản lý thư viện, cơ quan thông tin.

Trụ sở, trang thiết bị trong công tác thông tin -

thư viện (Office and Equipment in Information and Library) nghiên cứu cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động thư viện, các trang thiết bị hiện đại, phương pháp sử dụng máy tính điện tử, kỹ thuật nhân bẳn và các phương tiện kỹ thuật khác trong thư viện.

2.4. Lý thuyết vềcông tác người đọc

Công tác với người đọc (User Studies) nghiên cứu lỷ luận và phương pháp phục vụ người đọc (nghiên cứu người đọc, các phương pháp tuyên truyền tài liệu) và tổ chức công tác bạn đọc trong thư viện (đọc, mượn, mượn giữa cáo thư viện). Nội dung cụ thể bao gồm nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc của công tác bạn đọc; nghiên cứu hứng thú và nhu cầu người đọc, các phương pháp tuyên truyền, hướng dẫn đọc sách; tổ chức hệ thống phục vụ đọc (phòng đọc tổng hợp, phòng đọc chuyên ngành, phòng báo, tạp chí, phòng đọc tài liệu đặc biệt, phòng đọc vi phim, vi phiếu, phòng đọc CD-ROM...), các loại phòng mượn (tại thư viện, mượn giữa các thư viện, chi nhánh thư viện, thư viện lưu động, các trạm giao sách..).

2.5. Lý thuyết về quản trị thư viện

Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu trang thư viện học (Methodology and Method Research.in Library Science) nghiên cứu phương pháp luận tư duy nối chung và phương pháp luận tư duy chuyên ngành, các kỹ năng tư duy tương ứng, các phương pháp nghiên cứu cụ thể để giải quyết các vấn đề ttong khoa học thư viện và thông tin (các phương pháp nghiên cứu liên ngành, các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành).

Nếu xem xét khoa học như một hệ thống tri thức thì tiong quá trình vận động và phát triển của mình, cơ cấu thư viện học còn cố thể thay đổi do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng thông tin đang diễn ra hiện nay ưên thế giđi. Ví dụ vấn đề “cơ giơi hóa và tự động hóa”

(Mechanization and Automation), “tự động hóa hoạt động thông tìn - thư viện” (Computerization of Information and Library Activities)“mạng máy tính”

(Computer Networks)... hiện nay đã được giảng dạy

nhiều nước kể cả ở Việt Nam như một môn học nhằm cung cấp các kiến thức về tin học tư liệu, hệ thống thông tin - thư viện tự động hóa, cấu trúc dữ liệu và các mô hình dữ liệu, các hệ quản trị cơ sỗ dữ liệu v.v .... Xu thê toàn cầu hóa thông tin chắc chắn sẽ mđ ra các triển vọng mới cho sự phát triển của khoa học thư viện và sự nghiệp thư viện các nước.

2.6. Lịch sử sự nghiệp thư viện và lịch sử thư

Nghiên cứu lịch sử thư viện học có ý nghĩa quan trọng trong các vấn đề lý thuyết của thư viện học. Tiếp cận lịch sử thư viện học cho phép quan sát sự xuâ't hiện, nguồn gốc phát sinh và nắm vững những giai đoạn chủ yếu của việc hình thành khoa học thư viện, quá trình vận động của tư tưởng lý thuyết từ những kiến nghị và dự báo đến tri thức khoa học, thây được xu hướng phát triển lâu dài của khoa học này.

Lịch sử phát triển thư viện học thế giới hiện nay chưa, được nghiên cứu đầy đủ. Vân đề này chỉ được quan tâm nghiên cứu sâu sắc ở nước Nga. Do vậy các công trình nghiên cứu lớn, nổi tiếng về lĩnh vực này là của các nhà thư viện học Nga, chủ yếu là lịch sử thư viện học Nga, lịch sử thư viện học của các nước khác ít đề cập tới. Ví dụ giáo frinh “Lịch sử công tác thư viện ở Liên Xô” của K.I. Abramov (1980), sách chuyên khảo “Phát ưiển tư tưởng thư viện học ở Liên Xô” (1980) của A.N.Vanheev, sách chuyên khảo “Lịch sử thư viện học Nga 1700 -1860” (1989) của Iu.v. Grigoriev, tài liệu học tập “Phát triển tư tưởng thư viện học ở Nga thế kỷ XI- XVIII” (1992) của A.N.Vanheev.

Ở Việt Nam, thư viện nhà nước đầu tiên xuất hiện vào thế kỷ XI (Bí thư các trong Quốc tử giám đời Lý Nhân Tông). Suốt thời kỳ phong kiến nước ta có chiến ữanh liên miên nên các thư viện (cửa nhà nước, của chừa chỉền, tủ sách tư nhân) luôn tình ưạng biến động. Trong kho thư tịch còn để lại một sế công trình phân loại, những công trình thư mục (thế kỷ XVIII, XIX) vừa mang

tính thực tiễn, vừa mang tính lý luận và được coi là cơ sở lý luận thư viện vồ thư mục thời kỳ phong kiến. Đó là bộ “Vân đài loại ngữ” và hai thiên quan trọng, có ý nghĩa lịch sử đối với sự nghiệp thư viện là “Nghệ văn chí” trong Bộ Lê triều thông sử cỏa nhà bác học Lê Quí Đôn (1726-1783), và “Văn tịch chí” trong Bộ Lịch triều hiến chương loại chí của nhà bác học Phan Huy Chú (1782- 1844)29.

“Vân đài loại ngữ” của Lê Quí Đôn là một dạng bách khoa toàn thư, trong đó các môn loại khoa học được sắp xếp thành chín đề mục: - Lý khí (Vũ trụ luận) - Hình tượng (Vũ trụ học) - Khuvữ(ÈỊalý) - Vựng điển (Điều lệ, chế độ) - Văn nghệ (Văn học)

- Âm tự (Ngôn hgữ, văn tự) - Thư tịch (Bàn về các sách)

- Sĩ qui (Phép làm quan) - - Phẩm vật (Vật loại thiên nhiên)

Trong “Nghệ văn chí” và “Văn tịch chí” áp dụng phương pháp phân loại Tứ bộ (Kinh, Sử, Tử, Tập) của Trung Quốc để phân chia sách chữ Hán và chữ Nôm.

“Nghệ văn chí” bao gồm 115 bộ sách từ triều Lý

29 Dương Bích Hồng. Sơ thảo lịch sử sự nghiệp thư viện Việt Nam thời phong Ắãêh.-H.:Trường Đại học văn hóa, 1981.- 65 tr.

cho đến cuối đời nhà Lê (từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ xvn), được phân thành bốn loại:

1. Hiến chương loại (luật lệ và những tài liệu chính trị)

2. Thi văn loại (văn học, văn xuôi, văn vần) 3. Thuyên ký loại (lịch sử và hồi ký lịch sử) 4. Phương kỹ loại (khoa học và ảo thuật)

“Văn tịch chí” liệt kê lai lịch, tình trạng 214 bộ sách từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX, chia sách làm bốn loại và có thêm phần phụ lục:

1. Hiến chương loại (luật lệ và tài liệu chính trị) 2. Kinh sử loại (sách kinh truyện và lịch sử) 3. Thi vãn loại (văn học, van xuôi, văn vần) 4. Truyện ký loại (các bản thực lục, địa lý...) Phụ lục : Phương kỹ loại (các sách tóán, dược, đạo phật..)

“Nghệ văn chí” và “Văn tịch chí” là công cụ hết sức quý báu để nghiên cứu những tác phẩm cổ của nền văn hóa Việt nam trong các triều đại phong kiến. Ngoài ra có một số công trình thư mục của triều Nguyễn như “Tụ khtìê thư viện tổng mục sách” thời Minh Mạng (1820-1840),“ Sử quán thư mục”, “Hoàng Lê tứ khố thư mục”, “ Hoàng Nguyễn tứ khố thư mục” ... được sắp xếp theo kiểu tứ bộ. Những công trình này là cơ sở duy nhát để tìm hiểu về mục lục sách và phân loại sách thời kỳ phong kiến và giúp cho việc nghiên cứu học thuật, phong tục, khoa cử, tế lễ ... thời xưa.

Trong thời thuộc Pháp, thư viện học Việt Nam hầu như không phát triển, ngoài một số bảng thư mục được biên soạn, không cố công trình nghiên cứu khoa học nào đáng kể về ỉý luận thư viện. Các công trình thư mục được biên soạn nhằm phục vụ nhu, cầu nghiên cứu về Đông Dương, chứ trọng đề tài địa lý, tài nguyên khoáng sản, dân tộc học. Ví dụ “ Bibliographic Annamite” (1867) của Barbié du Bocage, “Bibliographic de L’ Indochine” (1880-1889) của Landes và Folliet, “Bibliotheca Indosinica” (1912-1915) của Henri Cordier, “Bibliographic de L’ Indochine Francaise” (1929) của Paul Boudet và Remy Bourgeois

Khoa học thư viện Việt Nam là một khoa học rất non ưẻ. Chỉ từ năm 1954, sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, sự nghiệp thư viện Việt Nam mới có điều kiện phát triển với nhịp độ nhanh. Điều này phản ánh trong sự lớn lên về số lựợng thư viện thuộc các hệ thống khác nhau (hệ thống thư viện cong cộng nhà nước, hệ thống thư viện khoa học, hệ thống thư viện trường học, hệ thống thư viện quân đội...), và sự lớn lên về số lượng cán bộ thư viện được đào tạo ở ưong nước và nước ngoài.

Thư viện học Việt Nam (từ năml954) chủ yếu chịu ảnh hưởng trực tiếp của thư viện học Xô Viết và tiếp nhận những thành tựu của nó vào hoàn cảnh cụ thể củ ạ Việt Nam. Liên Xô là nước đã đào tạo cho Việt Nam những cán bộ khoa học đầu ngành, những nhà thư viện học đầu tiên. Họ đã bảo vệ thành công các công trình nghiên cứu của mình về các lĩnh vực thư viện, thư

mục, thông tin. Ngoài ra các nhà thư viện học Việt Nam còn chịu ảnh hưởng của thư viện học phương Tây trong việc tiếp thu các thành tựu về kỹ thuật tổ chức và xây dựng thư viện, tự động hóa các quá trình thư viện - thư mục, tổ chức kho tài liệu, bảo quản, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản ỉý thư viện V.V....

Trong giai đoạn đã qua, đề tài nghiên cứu khoa

Một phần của tài liệu Bài giảng thư viện học đại cương (ngành thư viện) (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)