Gia đìnhvăn hóa là một danh hiệunhiều gia đình luôn thi đua và mong muốnhướngđến. Để trở thành một Gia đìnhvăn hóa và được chứng nhận là một Gia đìnhvăn hóa thì cầnđạt những tiêu chí sau:
Tiêu chuẩncủa gia đìnhvăn hoá gồm có:
3.1 Gia đìnhấm no, hoà thuận,tiếnbộ,khoẻmạnh và hạnh phúc:
Gia đình có kinh tế ổn định, hoà thuận có kỷcương nề nếp, không có người mắc các tệ nạn xã hội
Thực hiện Nếp sống văn minh, giữ gìn thuần phong mỹ tục, không sử dụng văn hoá
phẩmthuộcloạicấmlưu hành
Trẻ em đangđộtuổiđihọcđềuđượcđếntrường,đạtchuẩnphổcập giáo dụctiểuhọctrở
lên
Các thành viên trong gia đìnhchăm lo rèn luyệnsứckhoẻ,giữ gìn vệ sinh và phòng bệnh.
3.2 Thựchiệntốtnghĩa vụ công dân:
Các thành viên trong gia đình thựchiệntốt đườnglối,chủtrương củaĐảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước
Giữ gìn an ninh, chính trị,trậttự, an toàn xã hội,vệ sinh môi trường và nếpsốngvăn hoá
nơi công cộng
Tham gia bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh của địa phương.
3.3 Thựchiệnkếhoạch hoá gia đình.
Mỗi cặp vợ chồng sinh con không vi phạm chính sách kế hoạch hoá gia đình.
Có kế hoạch phát triển kinh tế, làm giầu chính đáng
Có kếhoạch tiêu dùng hợp lý, tiếtkiệm
3.4 Đoànkếttươngtrợ trong cộngđồng dân cư
Đoànkếtvớicộngđồng dân cư,tươngtrợ giúp đỡ nhau trong lao độngsảnxuất, khi khó
khăn,hoạnnạn
Tham gia hoà giải các mối quan hệbấtđồng trong địa bàn dân cư
Tham gia các hoạt động xã hội từ thiện nhằm xây dựng địa bàn dân cư ổn định, vững mạnh;vậnđộng các gia đình khác cùng tham gia.
Ngoài ra thì đểđạt danh hiệu Gia đìnhvăn hóa cấp cao hơn do Ủy ban nhân dân huyện,quận,thị
xã, thành phố trực thuộctỉnh hoặc do Ủy ban nhân dân thành phố trựcthuộc Trung ương công
nhận thì còn phảiđạtđủ thêm những tiêu chuẩn khác do Ủy ban nhân dân ởđóđưa ra nữa.