Quy trình sản xuất bánh xếp bổ sung rong biển

Một phần của tài liệu tiểu luận môn học CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC đề tài tìm HIỂU CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BÁNH xếp ĐÔNG LẠNH (Trang 66 - 75)

4.2.1.Quy trình sản xuất bột rong biển

Hình 4.3. Quy trình sản xuất bột rong biển

Thuyết minh quy trình công nghệ

Phân loại nguyên liệu: lựa chọn nguyên liệu, loại bỏ các nguyên liệu không đạt chuẩn, dập, thối, màu lạ,...

Làm sạch, sơ chế: oại trừ các tạp chất, bụi, làm giảm một lượng lớn vi sinh vật

ở nguyên liệu.

Hình 4.4. Hệ thống rửa

Sấy khô: kéo dài thời gian sử dụng, thuận lợi trong chế biến, vận chuyển và bảo quản.

Hình 4.5. Thiết bị sấy vi sóng

Cắt nhỏ: chia các tấm rong biển thành những phần nhỏ

Hình 4.6. Máy cắt

Nghiền bột: nghiền sản phẩm đưa sản phẩm về dạng bột mịn.

Hình 4.7. Máy nghiền

4.2.2.Quy trình sản xuất bánh xếp đông lạnh bổ sung bột rong biển

Hình 4.9. Quy trình sản xuất bánh xếp đông lạnh có bổ sung bột rong biển

4.2.3.Điểm nổi bật của sản phẩm mới

4.2.3.1.Giá trị về cảm quan

Tạo màu xanh cho vỏ bánh, tăng độ bắt mắt cho các sản phẩm, thu hút người tiêu dùng.

Hình 4.10. Ảnh mô phong sản phẩm 4.2.3.2. Giá trị dinh dưỡng

Trong rong biển có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng mà cơ thể chúng ta rất cần. Những chất đó gồm có: chất xơ, chất bột đường, các khoáng chất. Tất cả đều bảo vệ và cần thiết cho sự phát triển cơ thể. Rong biển chứa hàm lượng canxi cao gấp

3lần so với canxi có trong sữa bò, hàm lượng sinh tố A cao gấp 2 lần so với củ

cà rốt và vitamin B thì cao gấp 4 lần so với vitamin B có trong trứng gà.

4.2.3.3. Giá trị dược liệu

Với hàm lượng dinh dưỡng trong rong biển cao như vậy, thì chắc chắn rằng nó có nhiều công dụng đối với sức khỏe con người

Làm sạch máu xấu

Đối với những ai có lượng máu xấu, ăn rong biển có thể giúp tiêu độc, lưu thông

máu, loại bỏ cặn bã trong cơ thể nhờ thành phần có trong rong biển là fertile clement. Mặt khác, đây cũng là chất không thể thiếu của tuyến giáp trạng, đó là nơi hoocmon sinh trưởng được tiết ra , giúp cho cơ thể con người có thể phát triển tốt nhất.

Rong biển tốt cho hệ tiêu hóa

Trong rong biển có đường Alga alkane mannitol, một loại đường có hàm lượng calo thấp giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa, nuôi dưỡng vi khuẩn có lợi và loại bỏ các chất cặn bã trong ruột. Chính vì thế đối với những người bị bệnh táo bón, đường ruột, khó tiêu thì đây là thực phẩm rất tốt.

Rong biển giúp tóc suôn mượt

Rong biển khô có hàm lượng khoáng chất và vitamin, bổ sung thêm cho mái tóc những dưỡng chất làm tóc suôn mượt. Bạn có để ý, trong các sản phẩm làm đẹp tóc của Nhật luôn có thành phần của rong biển.

Trong rong biển có tính kiềm, khi ăn rong biển sẽ giúp cơ thể điều tiết được lượng kiềm có trong máu. Điều này giúp cho việc duy trì độ PH ổn định hơn, ngăn chặn sự bài tiết của nhờn bã, xóa bỏ nếp nhăn, chống lão hóa.

Ngoài ra rong biển còn có khả năng làm giảm sưng tấy, sát trùng ở mụn đỏ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Patel, B.k., R.d. Waniska, and K. Seetharaman. “Impact of Different Baking

Processes on Bread Firmness and Starch Properties in Breadcrumb.”Journal of Cereal Science 42.2 (2005): 173-84.

[2] BeMiller, James N., and Roy Lester. Whistler. Starch: Chemistry and

Technology. London: Academic, 2009.

[3] Kim, Sanghoon, Atanu Biswas, Mukti Singh, Steven C. Peterson, and Sea Liu.

“Thermal Dissolution of Maize Starches in Aqueous Medium.”Journal of Cereal Science 56.3 (2012): 720-25.

[4] Nguyễn Tân(2020); Bột năng là gì? Công dụng, cách dùng và cách phân

biệt; truy cập ngày 31/05/2021, từ https://daotaobeptruong.vn/bot-nang

[5] Trương Thị Mỹ Linh, Giáo trình Phụ gia thực phẩm, 2009

[6] QCVN 4 - 14: 2010/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phụ gia thực phẩm

– Chất tạo phức kim loại.

[7] TCVN 9639:2013, Tiêu chuẩn Quốc gia về muối

[8] TCVN 6959:2001, Tiêu chuẩn Việt Nam về đường trắng.

[9] Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ chế biến thực phẩm, 2011

[10] TCVN 4359:2008, Tiêu chuẩn Việt Nam về bột mì

[11] Ds. Dũng (2017), “Thịt heo: Giá Trị Dinh Dưỡng Và Lợi Ích Sức

Khoẻ”, Bữa

ăn hoàn hảo, từhttps://buaanhoanhao.vn/thit-heo-gia-tri-dinh-duong-va-loi-ich-

suc-khoe/ , truy cập ngày 24/05/2021

[12] Nguyễn Tiến Lực, 2016, Công nghệ chế biến thịt và thuỷ sản, NXB Đại học

Quốc Gia.

[13] Aldo Tovo-Neto, Maira da Silva Rodrigues, Hamid R Habibi, Rafael

Henrique Nóbrega. 2018. Thyroid hormone actions on male reproductive system of teleost fish. General and Comparative Endocrinology.

[14] Mourouzis, Iordanis, Politi, Efstathia, Pantos, Constantinos. 2013. Thyroid

Hormone and Tissue Repair: New Tricks for an Old Hormone?. Journal of Thyroid Research

[15] Kim, Brian. 2008. Thyroid hormone as a determinant of energy expenditure

[16]Theodore T Zava, David T Zava. 2011. Assessment of Japanese iodine intake based on seaweed consumption in Japan: A literature-based analysis. Thyroid Research, 04(11).

[17] Watanabe, Fumio, Takenaka, Shigeo, Kittaka-Katsura, Hiromi, Ebara,

Shuhei, Miyamoto, Emi. Characterization and Bioavailability of Vitamin B12- Compounds from Edible Algae. 2002. Journal of Nutritional Science and Vitaminology.

[18] Lobo, V, Patil, A, Phatak, A, Chandra, N. 2010. Free radicals, antioxidants

and functional foods: Impact on human health. Pharmacognosy Reviews.

[19] Mikami, Koji, Hosokawa, Masashi. 2013. Biosynthetic Pathway and Health

Benefits of Fucoxanthin, an Algae-Specific Xanthophyll in Brown Seaweeds. International Journal of Molecula.

[20] Chen, Ligen, Xu, Wei, Chen, Dan, Chen, Guijie, Liu, Junwei, Zeng,

Xiaoxiong, Shao, Rong, Zhu, Hongjun. 2018. Digestibility of sulfated polysaccharide from the brown seaweed Ascophyllum nodosum and its effect on the human gut microbiota in vitro. International Journal of Biological Macromolecules.

[21] de Jesus Raposo, Maria, de Morais, Alcina, de Morais, Rui. 2016. Emergent

Sources of Prebiotics: Seaweeds and Microalgae. Marine Drugs.

[22]Shirosaki, Miyuki. 2011. Laminaria japonica as a Food for the Prevention of

Obesity and Diabetes. Marine Medicinal Foods - Implications and Applications, Macro and Microalgae Volume 64.

[23] Gupta, Vijai Kumar, Treichel, Helen, Shapaval, Volha Olga, Antonio de

Oliveira, Luiz, Tuohy, Maria G. 2017. Seaweed Carotenoid, Fucoxanthin, as Functional Food. Microbial Functional Foods and Nutraceuticals.

[24] Magalhaes, Kaline Dantas, Costa, Leandro Silva, Fidelis, Gabriel Pereira,

Oliveira, Ruth Medeiros, Nobre, Leonardo Thiago Duarte Barreto, Dantas- Santos, Nednaldo, Camara, Rafael Barros Gomes, Albuquer. 2011. Anticoagulant, Antioxidant and Antitumor Activities of Heterofucans from the Seaweed Dictyopteris delicatula. International Journal of Molecular Sciences.

[25] Admassu, Habtamu, Gasmalla, Mohammed Abdalbasit. A., Yang, Ruijin, Zhao, Wei. 2017. Bioactive Peptides Derived from Seaweed Protein and Their Health Benefits: Antihypertensive, Antioxidant, and Antidiabetic Properties. Journal of Food Science.

[26] Nana Mikami, Masashi Hosokawa, Kazuo Miyashita, Hitoshi Sohma, Yoichi M. Ito, and Yasuo Kokai. 2017. Reduction of HbA1c levels by fucoxanthin-enriched akamoku oil possibly involves the thrifty allele of uncoupling protein 1 (UCP1): a randomised controlled trial in normal-weight and obese Japanese adults.

[27]Vaugelade, Pierre, Hoebler, Christine, Bernard, Franoise, Guillon, Fabienne,

Lahaye, Marc, Duee, Pierre-Henri, Darcy-Vrillon, Batrice. 2000. Non-starch polysaccharides extracted from seaweed can modulate intestinal absorption of glucose and insulin response in the pig. Reproduction Nutrition Development.

Một phần của tài liệu tiểu luận môn học CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC đề tài tìm HIỂU CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BÁNH xếp ĐÔNG LẠNH (Trang 66 - 75)