6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
3.1. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu đến độ hút nước của các mẫu
Kết quả độ hút nước của pasta được xác định theo công thức: G2-G1
X
1= G1 ×100
Trong đó:
G2: Khối lượng pasta sau khi luộc (g) G1: Khối lượng pasta trước khi luộc (g) X1: Độ hút nước (%)
Xác định độ ẩm của pasta
Phương pháp xác định độ ẩm pasta tiến hành theo TCVN 4196:2012.
Sấy chén sấy ẩm ở 105oC đến khối lượng không đổi trong vòng 1 giờ. Để nguội chén sấy trong bình hút ẩm khoảng 15 phút.
Cân 5g pasta cho vào đĩa sấy ẩm sấy đến khối lượng không đổi ở 105oC trong vòng 6 giờ. Sau khi sấy mẫu được 3 giờ thì cứ sau 1 giờ, tiến hành cân thử 1 lần. Lặp lại như thế đến khi kết quả của hai lần cân thử sai khác nhau không quá 0.5 mg. Lấy giá trị trung bình của 3 lần lặp. Kết quả độ ẩm của pasta được xác định theo công thức sau:
W=G1G- G2 ×100
Trong đó:
W: Độ ẩm của pasta (%)
G: Khối lượng pasta ban đầu (g) 3. Kết quả và bàn luận
3.1. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu đến độ hút nước của cácmẫu mẫu
3.1.1. Xử lí số liệu
Bảng 3.1. Khối lượng trước khi luộc (G1), sau khi luộc (G2), và độ hút nước (X1) của từng mẫu pasta
Mẫu 1
Mẫu 2
Từ số liệu trên, tiến hành xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS và thu được kết quả như bảng sau:
Bảng 3.2. Kết quả xử lý số liệu độ hút nước (%) của pasta trên phần mềm SPSS
Mẫu N
1 3
2 3
Tổng 6
Bảng 3.3. Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai về độ hút nước của pasta
Từ Bảng 3.3, ta thấy r-value (sig.) = 0,381 > α=0.05 => Chấp nhận giả thuyết H0 (không có mối quan hệ giữa các biến cần kiểm định.). Từ đó, có thể kết luận rằng không có sự khác nhau về phương sai của các kết quả.